Đình Hồng Thái thuộc xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia trong quần thể Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào. Ngày 21/5/1945, Đình Hồng Thái là nơi Bác Hồ dừng chân đầu tiên khi Bác từ Pác Bó (Cao Bằng) về Tân Trào, lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
Trong thời gian ở Tân Trào (Sơn Dương), Bác và Trung ương Đảng sống trong sự đùm bọc, che chở của đồng bào các dân tộc. Nơi đây đã diễn ra những sự kiện lịch sử trọng đại, những quyết sách quan trọng cũng từ đây được truyền đi khắp cả nước.
Bài 5: Báo chí thắp lửa Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công
Phố Ngô Quyền (quận Hoàn Kiếm) tập trung nhiều công trình kiến trúc đẹp, gắn liền với lịch sử phát triển của Hà Nội, do đó còn được gọi là phố Tây giữa lòng Thủ đô.
Tháng 5-1945, Tân Trào - mảnh đất thiêng của cách mạng chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại. Giữa núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ sống giữa lòng dân cùng nhân dân chia sẻ những khó khăn, gian khổ. Không khí sôi sục của phong trào cách mạng đã trở thành ngọn lửa bùng lên mạnh mẽ, soi đường cho cả dân tộc.
Bài 4: Từ đầu nguồn Pác Bó, báo Việt Nam độc lập thắp lửa cách mạng giải phóng dân tộc'Hang lạnh nhớ tay người đốt củi/Bập bùng lửa cháy suốt đêm thâu/Ai hay ngọn núi trong hang ấy/Mà sáng muôn lòng vạn kiếp sau… (Theo chân Bác - Tố Hữu)… Từ hải ngoại trở về Pác Bó (Cao Bằng), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các đồng chí cán bộ cách mạng dù hoạt động bí mật trong hang sâu, rừng thẳm đối mặt với muôn ngàn gian khó vẫn tổ chức Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941), cho xuất bản Báo Việt Nam độc lập (1/8/1941) để tuyên truyền đường lối của Đảng, vận động, giác ngộ các tầng lớp nhân dân tham gia Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị các điều kiện tiến tới Tổng khởi nghĩa cách mạng cả nước, giành chính quyền về tay nhân dân' - Chị Vi Thị Thoa, hướng dẫn viên Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó (Hà Quảng) xúc động kể lại.
Tuyên Quang có vị trí 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' - là trung tâm liên lạc với miền xuôi, miền ngược và nước ngoài. Cách đây 80 năm (21/5/1945), với tầm nhìn chiến lược, Tuyên Quang đã được lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng chọn làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước, trái tim của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn tiền khởi nghĩa Tháng Tám 1945. Nhân kỷ niệm 80 năm Bác Hồ về Tuyên Quang, Báo Tuyên Quang giới thiệu loạt bài: 'Người về mang tới ngày vui', nhằm tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, đảng viên, nhân dân, khơi dậy niềm tự hào của người dân Tuyên Quang được góp phần làm nên những thắng lợi lịch sử của cách mạng Việt Nam.
Những ngày tháng Năm, chúng tôi về xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) - nơi cách đây 80 năm, Bác Hồ đã ở và làm việc khi từ Pác Pó (Cao Bằng) về Tuyên Quang để chuẩn bị và lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân tháng 8/1945.
Tinh gọn bộ máy là bước đi 'mạnh tay', có thể làm thay đổi cục diện quản trị quốc gia, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước và phục vụ nhân dân tốt hơn.
Đầu tháng 5/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang chỉ đạo thành lập khu căn cứ cách mạng rộng lớn, lấy Tuyên Quang làm Thủ đô của Khu giải phóng, xây dựng chính quyền và quân đội cách mạng, mở Trường Quân chính, lập Nhà văn hóa Cứu quốc...
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, có những vùng đất không chỉ in dấu chân người mà còn ghi tạc vào trái tim dân tộc. Một trong những vùng đất linh thiêng và hào hùng như thế là Tân Trào - Tuyên Quang, nơi được xem là cái nôi của cách mạng, là 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến'. Hãy một lần về Tân Trào để diện kiến lịch sử, để yêu thương và để tự hào.
Ngày 15-5, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, Huyện ủy Sơn Dương tổ chức lễ báo công và biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, giai đoạn 2016 -2025.
Để làm thẻ xe buýt miễn phí online tại Hà Nội, người dân đăng nhập vào website của Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội và thực hiện các bước đăng ký.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tổ chức buổi giới thiệu, ra mắt cuốn sách 'Tiểu sử Hồ Chí Minh' bằng tiếng Hy Lạp.
Ngày 12/5, tại thủ đô Athens, Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp đã tổ chức buổi giới thiệu, ra mắt cuốn sách 'Tiểu sử Hồ Chí Minh' bằng tiếng Hy Lạp được dịch từ bản tiếng Anh do Nhà xuất bản Thế giới cung cấp bản quyền. Đây là sự kiện có ý nghĩa nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Vốn xuất thân là một trí thức với tinh thần yêu nước cao độ, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát nổi tiếng ở Sài Gòn đã chọn không quan tâm đến việc làm giàu mà gắn cuộc đời mình với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trở thành cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, có uy tín đặc biệt đối với đội ngũ trí thức nước nhà.
Đường sắt chạy thêm nhiều tàu tuyến Bắc - Nam dịp hè, áp dụng nhiều chương trình giảm giá vé hấp dẫn.
Đoàn kiều bào gồm 50 đại biểu từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, do lãnh đạo Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài dẫn đầu, đã có nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về cội nguồn tại tỉnh Tuyên Quang.
Thực hiện tinh thần Hội nghị Bộ Chính trị ngày 18 đến 25/3/1975, Trung ương Cục ra Nghị quyết 15 chỉ đạo cho các khu, tỉnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa với quyết tâm cao nhất. Tiếp nhận chỉ thị, An Giang xây dựng kế hoạch chiến đấu '1 ngày bằng 20 năm', phát động phong trào quần chúng tấn công 3 mũi, chọn mục tiêu và sẵn sàng khởi nghĩa khi tình thế cho phép.
Ngày 13/5/1955 đi vào lịch sử dân tộc, chứng kiến sự kiện Hải Phòng cũng như cả miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, chấm dứt gần 100 năm đô hộ của thực dân Pháp.
Chiều 25/4, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Hà Tĩnh tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nhà nghiên cứu văn hóa Võ Hồng Huy.
Ngày 24/4, Đoàn đại biểu Quốc hội các khóa của tỉnh Hòa Bình do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng đoàn phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình làm Trưởng đoàn đã tổ chức 'Về nguồn' tại tỉnh Tuyên Quang nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 -06/01/2026).
Sau 3 năm trực tiếp tham chiến ở miền Nam Việt Nam, quân Mỹ và đồng minh vẫn không tiêu diệt được Quân giải phóng mà còn làm cho nước Mỹ ngày càng sa lầy vào 'con đường hầm không có lối thoát'.
Ngày 20/4/1975, ta truy kích địch rút chạy khỏi Xuân Lộc. Quân ủy Trung ương điện khẩn cho Bộ Tư lệnh Trường Sơn chỉ thị ưu tiên vận chuyển đạn dược, xăng dầu. Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị cho các lực lượng chuẩn bị tổng khởi nghĩa.
Ngày 20/4/1975, Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị nêu rõ các tổ chức cần chủ động phối hợp với các binh đoàn chủ lực hoàn thành nhiệm vụ tổng khởi nghĩa, chậm nhất vào ngày 1/5/1975.
Ngày 20/4/1975, Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn - Gia Định chỉ thị cho các lực lượng chuẩn bị Tổng khởi nghĩa.
Ngày 20/4/1975, Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị nêu rõ các tổ chức cần chủ động phối hợp với các binh đoàn chủ lực hoàn thành nhiệm vụ tổng khởi nghĩa, chậm nhất vào ngày 1/5/1975.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam 6/1/1946 – 6/1/2026, ngày 19-4, Đoàn đại biểu Quốc hội các thời kỳ tỉnh Quảng Bình, do đồng chí Nguyễn Minh Tâm, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng đoàn phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Quảng Bình làm Trưởng đoàn đã tới thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào.
Ngày 19/4, Đoàn đại biểu Quốc hội các khóa của tỉnh Quảng Bình do đồng chí Nguyễn Minh Tâm, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng Đoàn phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh làm Trưởng đoàn, đã tổ chức 'Về nguồn' tại tỉnh Tuyên Quang nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 -06/01/2026).
Để tưởng nhớ và tri ân người có công với cách mạng, dịp 30/4 và 2/9 năm nay, Chính phủ đề xuất Chủ tịch nước về việc tặng quà nhân hai sự kiện lịch sử trọng đại này.
Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào được biết đến là 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến'- nơi gắn liền với những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc, đưa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cùng cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi vẻ vang. Ngày nay, Khu di tích đã trở thành 'địa chỉ đỏ' gắn với lịch sử và truyền thống cách mạng, thu hút người dân và du khách tới tham quan.
Ngày 15/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương toàn quốc tháng 4/2025.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân (19/8/1945-19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005-19/8/2025), sáng 15/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương toàn quốc tháng 4/2025.
Ngày 15-4, Trường Sĩ quan Lục quân 1 tổ chức kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống (15/4/1945 - 15/4/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
Đến tháng 3/1975, lực lượng cách mạng Sài Gòn - Gia Định có nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt để khi thời cơ đến, phát động quần chúng khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa giành chính quyền; tạo mọi điều kiện cần thiết cho các binh đoàn chủ lực có chỗ tập kết và nhanh chóng triển khai lực lượng tiến công vào thành phố.
Đoàn kiều bào gồm 50 đại biểu từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Phạm Thị Kim Hoa dẫn đầu, đã có một số hoạt động tại Tuyên Quang.
Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm tới việc giữ vững niềm tin chính trị của Nhân dân.
Ngày 6/4/1975, Thường vụ Trung ương Cục miền nam ra chỉ thị đẩy mạnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng thành thị. Thành ủy Sài Gòn-Gia Định ban hành tài liệu 'Những việc cần làm ngay trong các giai đoạn trước, trong và sau khi thành phố được giải phóng'.
Sáng 4-4, đoàn đại biểu kiều bào do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) Phạm Kim Hoa dẫn đầu đã dâng hương tại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành phố Tuyên Quang; thăm và dâng hương tại di tích Bộ Ngoại giao, Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào.
Sáng 4/4, tại Tuyên Quang, Đoàn kiều bào gồm khoảng 50 đại biểu trở về từ trên 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Phạm Thị Kim Hoa dẫn đầu, thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lán Nà Nưa, trong Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào.