Nghệ An: Dự kiến chi hơn 3.000 tỉ đồng cho cán bộ nghỉ hưu trước tuổi và thôi việc

Ngày 15/6, thông tin từ Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An cho biết: Dự kiến chi hơn 3.000 tỉ đồng để thực hiện chế độ nghỉ hưu trước tuổi và thôi việc cho 2.635 cán bộ, công chức, viên chức trong năm 2025 theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP và Nghị định số 67/2025/NĐ-CP.

Một địa phương chi hơn 3.000 tỉ đồng cho các cán bộ nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc

Tỉnh Nghệ An đang đề xuất chi hơn 3.000 tỉ đồng để thực hiện chế độ nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc.

Nghệ An chi hơn 3.000 tỷ đồng cho cán bộ nghỉ hưu sớm, thôi việc

Theo Sở Nội vụ Nghệ An, mỗi cán bộ, công chức trên địa bàn nếu nghỉ hưu trước tuổi hoặc thôi việc theo chế độ sẽ nhận trung bình hơn 1,1 tỷ đồng/người.

Nghệ An: Đề xuất chi 3.000 tỷ đồng cho cán bộ thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi

Đối tượng dự kiến được hưởng chế độ ở Nghệ An là 2.635 người, trong đó có 2.311 người nghỉ hưu trước tuổi, 324 người nghỉ thôi việc. Tổng kinh phí chi trả theo dự kiến là 3.005 tỷ đồng

Dự toán xây dựng công trình có bao gồm chi phí dự phòng không? Chi phí dự phòng là gì?

Dự toán xây dựng công trình được quy định theo khoản 1 Điều 135 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) và được xác định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 10/2021/NĐ-CP. Theo đó, chi phí dự phòng là một trong những khoản mục chi phí của dự toán xây dựng công trình.

Nghệ An đề xuất chi hơn 3.000 tỉ đồng cho cán bộ thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi

Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An vừa có báo cáo gửi Sở Tài chính tỉnh này về việc dự kiến chi hơn 3.000 tỉ đồng để thực hiện chế độ nghỉ hưu trước tuổi và thôi việc cho 2.635 cán bộ, công chức, viên chức trong năm 2025 theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP và Nghị định số 67/2025/NĐ-CP.

Chủ động, quyết liệt các biện pháp thu nợ thuế tại một số tỉnh miền Trung

Mặc dù có nhiều nỗ lực, song tình hình nợ đọng thuế tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Trung vẫn đang ở mức cao. Trước tình trạng đó, lãnh đạo Chi cục Thuế khu vực VII và VIII đã đưa ra nhiều giải pháp đa dạng để tăng hiệu quả thu hồi nợ thuế vào ngân sách nhà nước.

Sẽ sớm nghiên cứu, điều chỉnh hệ thống định mức, đơn giá xây dựng

Tại buổi làm việc với Hiệp hội các Nhà thầu Xây dựng Việt Nam (VACC) diễn ra ngày 5/6, nhằm trao đổi những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập còn tồn tại, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh cho biết, Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh trong quá trình rà soát quy trình, xây dựng hệ thống định mức đơn giá xây dựng thời gian tới.

Chi Lăng: Khởi công xây dựng cầu Thiện Ước 2

Ngày 3/6, UBND huyện Chi Lăng phối hợp với Báo Dân tộc và Phát triển, Nhóm thiện nguyện Thiện Ước tổ chức Lễ khởi công xây dựng cầu Thiện Ước 2 tại thôn Làng Hăng, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng.

Đề xuất bổ sung cầu Duy Phước vào dự án đường ven biển Võ Chí Công

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án hoàn thiện tuyến đường ven biển 129 (tuyến Võ Chí Công), trong đó đáng chú ý là đề xuất bổ sung hạng mục cầu Duy Phước (cầu bà Ngân) tại huyện Duy Xuyên vào dự án thành phần 2 của tuyến đường này.

Quảng Nam điều chỉnh nguồn vốn hơn 250 tỷ đồng để đầu tư cầu Duy Phước

UBND tỉnh Quảng Nam dự kiến sẽ đầu tư cầu Duy Phước (hay còn gọi là cầu Bà Ngân) với bề rộng 15m, cải tạo đường dẫn đầu cầu có chiều dài khoảng 1.000m đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Kinh phí đầu tư dự kiến 258,7 tỷ đồng, từ nguồn vốn dư, tiết kiệm sau phê duyệt dự án.

Một tỉnh chi hàng chục tỷ đồng cho hoạt động ôn thi cuối cấp

Tỉnh này chi gần 12 tỷ đồng cho các trường THCS và THPT trực thuộc Sở GD&ĐT và hơn 9,9 tỷ đồng cho các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thuộc huyện, thị xã.

Thanh Hóa phê duyệt gần 22 tỷ đồng kinh phí dạy thêm ôn thi lớp 9, lớp 12

Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa vừa ký Quyết định số 1664/QĐ-UBND phê duyệt bổ sung dự toán kinh phí dạy thêm ôn thi tốt nghiệp lớp 9 và lớp 12 trên địa bàn tỉnh.

Huyện Tri Tôn tổ chức kỳ họp HĐND lần thứ 24

Chiều 30/5, HĐND huyện Tri Tôn khóa XII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 24 (chuyên đề) để giải quyết công việc phát sinh theo đề nghị của Chủ tịch UBND huyện. Phó Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Men Sây Ma chủ trì kỳ họp.

Thanh Hóa: Bổ sung hơn 21,8 tỷ đồng hỗ trợ giáo viên dạy ôn thi tốt nghiệp

Ngày 30/5, UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết sẽ bổ sung dự toán kinh phí dạy ôn thi tốt nghiệp lớp 9 và lớp 12 (dạy vượt giờ) năm 2025 ở tỉnh, với tổng kinh phí hơn 21,8 tỉ đồng.

Hà Nội chi gần 93 tỉ đồng để xây, sửa nhà cho người có công

Theo Đề án mới của Hà Nội, mức hỗ trợ từ ngân sách Thành phố để xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở là khoảng 60 triệu đồng/hộ đối với trường hợp xây mới nhà ở, và 30 triệu đồng/hộ đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa nhà ở. Tổng dự toán kinh phí dự kiến 92 tỉ 830 triệu đồng, hoàn thành trong năm 2025…

Thanh Hóa phê duyệt kinh phí dạy thêm, ôn thi cuối cấp năm 2025

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng vừa ký Quyết định số 1664/QĐ-UBND phê duyệt bổ sung dự toán kinh phí dạy thêm ôn thi tốt nghiệp lớp 9 THCS và ôn thi tốt nghiệp lớp 12 THPT (dạy vượt giờ) năm 2025 trên địa bàn tỉnh.

Hà Nội: hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo nhà ở đối với người có công

UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2672/QĐ-UBND ngày 27/5/2025 về việc phê duyệt Đề án hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn TP Hà Nội, theo quy định tại Điều 102 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ và Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg ngày 22/11/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Hôm nay, Quốc hội biểu quyết về thí điểm cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Cùng với thảo luận một số dự án luật, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Hà Nội dành gần 93 tỷ đồng hỗ trợ xây mới, cải tạo, sửa chữa nhà ở cho người có công

Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn thành phố Hà Nội với tổng kinh phí gần 93 tỷ đồng.

Hôm nay, Quốc hội biểu quyết về thí điểm cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Cùng với thảo luận một số dự án luật, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Hà Nội: Hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho người có công và thân nhân liệt sĩ

Hà Nội phê duyệt Đề án hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ, dự toán kinh phí hơn 92,8 tỷ đồng, hoàn thành trong năm 2025.

Hà Nội dành gần 93 tỷ đồng hỗ trợ xây mới, cải tạo, sửa chữa nhà ở cho người có công

Đề án hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội hỗ trợ gần 93 tỷ đồng xây mới, sửa chữa nhà ở cho người có công

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2672/QĐ-UBND ngày 27/5 phê duyệt Đề án hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ trên địa bàn thành phố, thực hiện theo quy định tại Nghị định số 131/2021/NĐ-CP và Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Thanh Hóa phê duyệt hơn 127 tỉ đồng hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt phân bổ sử dụng nguồn tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024 để hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh với tổng dự toán 127.170 triệu đồng.

Đại biểu Quốc hội: Chuyển nguồn trở nên phổ biến làm giảm hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước

Năm 2023 chuyển nguồn sang năm 2024 là 1.239.000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 39% tổng dự toán chi ngân sách nhà nước. Dẫn con số này, đại biểu lo ngại việc chuyển nguồn từ năm này sang năm khác đang trở nên phổ biến, làm giảm hiệu quả của sử dụng ngân sách...

Nên để doanh nghiệp chủ động định giá nhà ở xã hội

Theo nghị trình, chiều 29/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Đề xuất cải cách mới: Rút thủ tục từ 300 xuống 75 ngày để 'cứu' tiến độ nhà ở xã hội

Theo Bộ trưởng Xây dựng, trình tự đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư một dự án nhà ở xã hội hiện mất trung bình tới 300 ngày với chỉ cho một thủ tục. Trong khi đó, nếu áp dụng các đề xuất cải cách mới, thời gian này có thể rút xuống còn 75 ngày.

Đề xuất mở rộng điều kiện thụ hưởng và cơ chế thuê mua nhà ở xã hội

Ngày 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Nợ lương, bị thông báo cắt điện, nước, Ban ODA Cần Thơ đề xuất tạm ứng ngân sách chi trả

Hiện điện lực và chi nhánh cấp nước thông báo tạm ngừng cung cấp do Ban ODA TP Cần Thơ chậm thanh toán chi phí dịch vụ.

Bảo Lâm tư vấn cấp 9 mã số vùng trồng

Trung tâm Nông nghiệp huyện Bảo Lâm vừa được giao làm chủ đầu tư dự án tư vấn cấp 9 mã số vùng trồng, tổng dự toán hơn 441,6 triệu đồng, thuộc nguồn vốn hỗ trợ xây dựng và phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp trên địa bàn trong năm 2025.

Đề xuất miễn học phí trường công, hỗ trợ học sinh trường tư

Sáng 22/5, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi đến năm 2030, đồng thời đề xuất chính sách miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh một số cấp học.

Thảo luận tại Tổ về chính sách giáo dục và miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp

Chiều 22/5, tại Tổ 19, Đoàn ĐBQH các tỉnh Phú Thọ, Đồng Nai và Quảng Bình đã tiến hành thảo luận tại Tổ.

Cần đầu tư gần 120 nghìn tỉ đồng để phổ cập giáo dục mầm non giai đoạn 2026-2030

Về nguồn lực thực hiện (Điều 4), Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội cho rằng, để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi vào năm 2030, cần nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực rất lớn. Cụ thể, về đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tổng dự toán kinh phí để thực hiện giai đoạn 2026-2030 là 116.314,1 tỉ đồng, cơ quan chủ trì soạn thảo cần xác định lộ trình giai đoạn 2026 - 2030...

Cần bổ sung hơn 37000 biên chế giáo viên mầm non trong giai đoạn 2026-2030

Theo Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội, cần bổ sung 37.375 biên chế giáo viên mầm non trong giai đoạn 2026-2030.

Năm 2030, sẽ phổ cập giáo dục mầm non trên cả nước, cần hơn 116.000 tỉ đồng

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi vào năm 2030, cần khoảng 116.000 tỉ đồng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị.

Gần 300.000 trẻ mẫu giáo chưa được đến trường, cần hơn 116.000 tỉ đồng để phổ cập

Cả nước hiện có gần 300.000 trẻ em mẫu giáo chưa được đến trường, tập trung tại những nơi khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng cao...

Dự kiến bổ sung ngân sách tăng thêm vượt mức 20% để phổ cập giáo dục mầm non

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết Chính phủ dự kiến bổ sung ngân sách tăng thêm vượt mức 20% tổng chi của Luật Giáo dục để phổ cập giáo dục mầm non...

Xác định lộ trình chi hơn 116 nghìn tỷ đồng phục vụ phổ cập giáo dục mầm non

Để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi vào năm 2030, riêng đầu tư cơ sở vật chất cần tới 116.300 tỷ đồng. Ủy ban Văn hóa và Xã hội cho rằng cần xác định rõ lộ trình.

Đề xuất phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi

Ngày 22-5, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi

Hơn 116 nghìn tỷ đồng phổ cập giáo dục mầm non giai đoạn 2026 - 2030

Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi trên phạm vi toàn quốc vào năm 2030. Ngân sách nhà nước bổ sung tăng thêm ngoài 20% tổng chi cho giáo dục, đào tạo theo Luật Giáo dục.

Quốc hội xem xét việc phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi

Trong phiên họp sáng nay, 22-5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3-5 tuổi.

Đề xuất chi hơn 5.000 tỷ đồng/năm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi

Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi trên phạm vi toàn quốc vào năm 2030.

Cần nguồn tài chính và nhân lực lớn để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo

Theo Ủy ban Văn hóa và Xã hội, để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi năm 2030, cần nguồn tài chính và nhân lực rất lớn.

Bổ sung hơn 4.327 tỷ đồng tổng dự toán chi thường xuyên năm 2025

Chính phủ trình Quốc hội bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2025 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài là 4.327,121 tỷ đồng.

Đề xuất mở rộng thẩm quyền ngân sách cho Thủ tướng Chính phủ

Chiều ngày 14/5, Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi), trong đó nổi bật là đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền trong công tác quản lý thu - chi và phân bổ ngân sách trung ương. Một trong những nội dung trọng tâm của dự thảo là việc mở rộng thẩm quyền của Thủ tướng trong các vấn đề then chốt liên quan đến ngân sách Nhà nước.