Công ty Cổ phần Lilama 5 (UPCoM: LO5) đang đối mặt với tình trạng tài chính khó khăn khi lỗ lũy kế vượt 192 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm hơn 117 tỷ đồng, cổ phiếu bị hạn chế giao dịch và liên tục giảm giá, cùng với đó là hàng loạt khoản nợ quá hạn và dự án không hiệu quả.
Lilama 5, từng là doanh nghiệp có doanh thu hàng trăm tỷ đồng, đang đối mặt với nguy cơ phá sản do thua lỗ kéo dài, vốn chủ sở hữu âm và các vấn đề tài chính nghiêm trọng...
Trạm cắt 220kV Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum với tổng mức đầu tư khoảng hơn 180 tỷ đồng xảy ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kết cấu và an toàn tại khu vực này.
Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang tăng cường phối hợp tháo gỡ khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng Trạm biến áp 220 kV Vũng Áng và đấu nối đảm bảo tiến độ.
Bộ Xây dựng đang tiếp tục tiến hành hợp nhất một số tổng công ty và kiến nghị Chính phủ giao biên chế hành chính cho một số đơn vị trực thuộc.
Bộ Xây dựng đề xuất chưa giảm vốn điều lệ do Nhà nước sở hữu tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) vì 'có nguy cơ thất thoát'.
'Thực hiện Nghị quyết 220/NQ-CP của Chính phủ, chúng tôi đã hoàn tất các thủ tục phá sản đối với Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) và các con công ty con... Hiện, hồ sơ để làm thủ tục đã gửi đi và đang chờ quyết định cuối cùng của cơ quan Tòa án', ông Nguyễn Xuân Sang - Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho hay.
Từ ngày 1/3, có 13 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng với vốn điều lệ là 42.300 tỷ đồng, vốn nhà nước là 34.000 tỷ đồng.
Sau khi hợp nhất giữa Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng, Bộ Xây dựng mới sẽ có 13 doanh nghiệp, với số vốn điều lệ là 42.300 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước chiếm 34.000 tỷ đồng.
Sau khi hợp nhất giữa Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng, Bộ Xây dựng mới sẽ có 13 doanh nghiệp, với số vốn điều lệ là 42.300 tỉ đồng, trong đó vốn Nhà nước chiếm 34.000 tỉ đồng.
Sau khi hợp nhất giữa 2 Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng, Bộ Xây dựng mới sẽ có 13 doanh nghiệp, với số vốn điều lệ 42.300 tỷ đồng, vốn Nhà nước 34.000 tỷ đồng.
Sau khi sáp nhập, Bộ Xây dựng sẽ quản lý 13 doanh nghiệp với tổng vốn điều lệ 42.300 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 34.000 tỷ đồng.
Từ ngày 1/3, tổng số doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng lên tới 13 doanh nghiệp, vốn điều lệ là 42.300 tỷ đồng, vốn nhà nước là 34.000 tỷ đồng.
Sau khi hợp nhất, tổng số doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng lên tới 13 doanh nghiệp, vốn điều lệ là 42.300 tỷ đồng, vốn nhà nước là 34.000 tỷ đồng.
Theo Nghị định số 33/2025 của Chính phủ, từ ngày 1/3, Bộ Xây dựng sẽ có 13 doanh nghiệp với số vốn điều lệ 42.300 tỷ đồng, vốn nhà nước 34.000 tỷ đồng, tổng giá trị tài sản 68.600 tỷ đồng.
Sau khi hợp nhất giữa 2 bộ, Bộ Xây dựng sẽ có 13 doanh nghiệp với số vốn điều lệ 42.300 tỷ đồng, vốn nhà nước 34.000 tỷ đồng.
Tổng số doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng sau hợp nhất lên tới 13 doanh nghiệp (gồm 7 doanh nghiệp thuộc Bộ GTVT và 6 doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng) với số vốn điều lệ là 42.300 tỷ đồng, vốn nhà nước là 34.000 tỷ đồng.
Đức Long Gia Lai (DLG) đang đối mặt với hàng loạt khó khăn tài chính nghiêm trọng khi doanh thu sụt giảm, nợ vay cao và nguy cơ bị hủy niêm yết. Mặc dù ghi nhận lợi nhuận trong quý IV/2024 nhờ xử lý nợ, nhưng hoạt động kinh doanh cốt lõi vẫn bấp bênh. Việc thoái vốn Mass Noble được xem là nỗ lực tái cấu trúc, song chưa thể giải quyết triệt để những rủi ro tài chính tiềm ẩn.
Hiện nay, tỉnh Đồng Nai đang quan tâm đến công tác đào tạo nhân sự phục vụ cho sân bay Long Thành ở rất nhiều lĩnh vực.
Thông tin VIS có tân Tổng giám đốc nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận bởi đây là một nhân vật được xem là 'có tiếng tăm' trong giới tài chính nói chung và chứng khoán nói riêng.
Ngày 5/2, Liên danh Tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam – CTCP (LILAMA) phối hợp cùng chủ đầu tư và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiến hành hòa đồng bộ thành công nhà máy điện Nhơn Trạch 3 công suất 50MW lên lưới điện quốc gia. Sự kiện quan trọng này đánh dấu sự nỗ lực của các bên trong việc đưa nhà máy vào hoạt động đúng tiến độ.
Vào lúc 11h11' ngày 05/02/2025, tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Liên danh Tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam – CTCP (LILAMA) phối hợp cùng Chủ đầu tư và EVN đã tiến hành hòa đồng bộ thành công nhà máy điện Nhơn Trạch 3 đạt công suất 50MW lên lưới điện quốc gia.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) đã chính thức hòa đồng bộ và phát điện lên lưới điện quốc gia lần đầu tiên. Thời điểm hòa lưới điện, nhà máy đạt công suất 50MW.
Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 dự kiến sẽ vận hành thương mại trong năm 2025, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, hiện thực hóa mục tiêu Net Zero và thúc đẩy phát triển các dự án điện khí tại Việt Nam theo Quy hoạch điện VIII.
Ngay trong những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power, mã CK: POW) đã đón nhận nhiều tin vui tích cực, báo hiệu một năm mới đầy khởi sắc.
Ngày 11/01/2025, Liên danh Tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam – CTCP (LILAMA) phối hợp cùng chủ đầu tư thực hiện thành công việc đốt lửa lần đầu nhà máy điện Nhơn Trạch 3.
Ngày 11/1/2025, tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Liên danh Tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam – CTCP (LILAMA) phối hợp cùng Chủ đầu tư đã tiến hành đốt lửa lần đầu thành công nhà máy điện Nhơn Trạch 3.
Ngày 9/1, Công đoàn Xây dựng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đến dự có Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà; Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Xuân Hùng, cùng đại diện các đơn vị trong Ngành, các Công đoàn Ngành.
Ngày 30/12/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 175/2024/NĐ-CP (Nghị định số 175) quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xây dựng về quản lý hoạt động xây dựng. Nghị định này thay thế cho Nghị định số 15/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng với nhiều điểm mới, có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, đối tượng tham gia hoạt động xây dựng.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đề nghị xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển thiết kế chế tạo trong nước thiết bị nhà máy điện hạt nhân do Bộ Công Thương chủ trì.
Tạp chí Forbes Việt Nam vừa công bố danh sách 25 Thương hiệu niêm yết dẫn đầu năm 2024, trong đó Ngân hàng chiểm tỷ trọng lớn nhất.
Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) lỗ năm thứ hai liên tiếp khi lợi nhuận hợp nhất 2024 âm 1.402 tỷ đồng.
Năm 2024 tiếp tục là năm không thành công đối với Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) khi lợi nhuận hợp nhất 2024 âm 1.400 tỷ đồng.
Sản lượng điện của nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 năm 2024 dự kiến đạt hơn 7 tỷ kWh, vượt 26% kế hoạch được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) giao.
Tạp chí Forbes Việt Nam công bố danh sách 25 Thương hiệu dẫn đầu năm 2024, đánh dấu năm thứ chín liên tiếp Forbes Việt Nam thực hiện danh sách này. Danh sách bao phủ nhiều ngành nghề và tập trung vào các công ty niêm yết có đầy đủ số liệu tài chính, nhằm đảm bảo tính chính xác trong việc xác định giá trị thương hiệu.
Dự án nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 là một trong những dự án nhà máy điện khí LNG trọng điểm quốc gia được xây dựng tại xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai với tổng công suất 1.500MW. Chủ đầu tư của dự án là Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power). Đơn vị thi công là Liên danh tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA).
Trao đổi với PV Tiền Phong, các chuyên gia cho rằng, để dự án đường sắt tốc độ cao thành công, ngay từ bây giờ, phải sớm có các cơ chế, hành lang pháp lý cho doanh nghiệp (DN) tham gia. Thậm chí, cần có ban chỉ đạo cấp quốc gia để thúc đẩy tiến độ dự án.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 đang trong quá trình hoàn thiện để đốt lửa lần đầu vào cuối tháng 12/2024 và dự kiến bàn giao cho chủ đầu tư vào tháng 6/2025. Đây cũng là dự án nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tại Việt Nam, do liên danh nhà thầu Samsung C&T Corporation, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đảm nhiệm vai trò tổng thầu EPC.
Dự án Nhà máy điện (NMĐ) Nhơn Trạch 3 sẽ đốt lửa lần đầu vào tháng 12-2024 và dự kiến phát điện thương mại tháng 6-2025. Còn NMĐ Nhơn Trạch 4 sẽ đốt lửa lần đầu tháng 4-2025 và phát điện thương mại 9-2025.
Tổng công ty Lilama dự kiến sẽ hoàn thành, thử nghiệm và bàn giao 27 module sản xuất hydro xanh cho tổng thầu và chủ đầu tư hoàn thiện vào cuối năm 2025.
Lilama dự kiến sẽ hoàn thành, gia công chế tạo, tổ hợp, thử nghiệm và bàn giao sản phẩm 27 module sản xuất hydro xanh cho tổng thầu và chủ đầu tư hoàn thiện vào cuối năm 2025.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 sẽ đốt lửa lần đầu vào cuối tháng 12/2024 và dự kiến bàn giao cho chủ đầu tư vào tháng 6/2025. Tiến độ đốt lửa lần đầu của Nhà máy Nhơn Trạch 4 là tháng 4/2025 và bàn giao trong tháng 9/2025.
Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã HNA) dự kiến sẽ chốt danh sách cổ đông vào ngày 28/11 tới đây để tiến hành trả cổ tức bằng tiền mặt cho năm 2023 với tỷ lệ 10%.
Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) toàn quốc năm 2024 diễn ra từ ngày 4/11 đến ngày 10/11/2024 tại tỉnh Quảng Ninh.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) vừa thông qua kế hoạch vay vốn ngân hàng để thâu tóm lại nhà máy thủy điện Nậm Nơn. Dự kiến số tiền vay lên tới 488 tỷ đồng. Khoản lãi Quý 3 của đơn vị đã giúp bù lỗ trong nửa đầu năm.
10 năm thực hiện 'sứ mệnh' đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 không chỉ đóng vai trò thúc đẩy công nghiệp Hà Tĩnh phát triển mà còn thủy chung, gắn bó nghĩa tình với Nhân dân cùng chuỗi hoạt động thiện nguyện ý nghĩa.