Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (mã cổ phiếu MVN) vừa hé lộ kế hoạch xây dựng các trung tâm logistics mang tên 'Vietnam House' tại Ấn Độ trong bối cảnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Ấn Độ ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Tại Phần Lan, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long cùng đoàn công tác Bộ Công Thương đã tham dự Tọa đàm hợp tác kinh tế - năng lượng Việt Nam - Phần Lan.
Thương vụ không lớn, nhưng là một bước đáng chú ý trong chuỗi hoạt động tái cấu trúc và xử lý các khoản nợ tồn đọng của Ban lãnh đạo Vitranschart (VST).
Chiều 29-11, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố Top 10 Công ty uy tín ngành logistics năm 2024. Lễ công bố và tôn vinh các doanh nghiệp tiêu biểu sẽ diễn ra vào tháng 1-2025 tại Hà Nội.
Kết nối hàng hải song phương giữa Việt Nam - Ấn Độ còn khiêm tốn, chưa tương xứng với nhu cầu và tiềm năng, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đặt mục tiêu xây dựng các trung tâm logistics mang tên 'Vietnam House' tại đất nước tỉ dân.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đặt mục tiêu phát triển chuỗi dịch vụ trọn gói và kết nối hiệu quả để thúc đẩy xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Ấn Độ.
Ngày 27/11, Tổng công ty hàng hải Việt Nam (VIMC) phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức thành công 'Hội thảo về tầm nhìn và tiềm năng đầu tư vào hệ thống cảng biển, vận tải biển và logistics ở Ấn Độ: Trường hợp của VIMC'. Hội thảo là cơ hội để VIMC tìm kiếm những hướng đi chiến lược trong việc mở rộng thị phần tại quốc gia có nền kinh tế lớn thứ năm thế giới, đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Ấn Độ.
Khảo sát của Vietnam Report cho thấy cộng đồng doanh nghiệp logistics lạc quan về triển vọng năm 2025, tiếp tục đà phục hồi trong năm 2024.
Với vị thế địa lý thuận lợi và mối quan hệ thương mại đang trên đà phát triển, triển vọng hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ trong lĩnh vực hàng hải rất tươi sáng, đặc biệt khi cả hai nước đang hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 20 tỷ USD.
Sự hiện diện của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tại Ấn Độ không chỉ khẳng định vai trò tiên phong của Tổng công ty, mà còn góp phần thúc đẩy quan hệ thương mạị, trong đó có hợp tác về hàng hải giữa hai nước.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 27/11, Tổng công ty hàng hải Việt Nam (VIMC) phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức thành công 'Hội thảo về tầm nhìn và tiềm năng đầu tư vào hệ thống cảng biển, vận tải biển và logistics ở Ấn Độ: Trường hợp của VIMC'.
Ấn Độ là thị trường rất nhiều tiềm năng trong lĩnh vực vận tải biển, hạ tầng cảng và logistic trong nhiều năm tới. Đây là thời điểm tốt để Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tìm kiếm các cơ hội hợp tác, đầu tư vào thị trường hơn 1,4 tỷ dân này trong tương lai nhằm tranh thủ các cơ hội mở ra tại đây.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Phần Lan, chiều 27/11, tại trụ sở Tập đoàn Wärtsilä ở thủ đô Helsinki đã diễn ra cuộc gặp gỡ giữa các doanh nghiệp Phần Lan và Việt Nam. Sự kiện được tổ chức trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Phần Lan của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, mở ra những cơ hội hợp tác mới giữa hai quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh cả hai nước đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh điều này tại cuộc làm việc với một số doanh nghiệp hàng đầu của Phần Lan về điện, năng lượng tái tạo, môi trường, chiều 27/11 (giờ địa phương), tại Thủ đô Helsinki, trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Phần Lan.
Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp làm việc với các cơ quan liên quan về đầu tư sân bay Cần Thơ và cảng biển, 'không để chậm trễ, ách tắc'.
VIMC chậm quyết toán tài chính cổ phần hóa ảnh hưởng đến việc xác định vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chưa thực hiện kiên quyết xử lý những vướng mắc để thực hiện cổ phần hóa theo đúng kế hoạch tại Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng...
Thanh tra Chính phủ vừa công bố kết quả thanh tra về quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà nước và việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh sang đất ở và kinh doanh bất động sản trong giai đoạn 2011 - 2021 tại Bộ Giao thông Vận tải (GTVT).
Thanh tra Chính phủ vừa công bố kết luận thanh tra tại Bộ Giao thông Vận tải, chỉ ra loạt sai phạm trong quá trình cổ phần hóa ACV và sai phạm trong việc quản lý, chuyển đổi và sử dụng đất.
Hai khu 'đất vàng' tại số 428 và 430 đường Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP.HCM được hợp tác đầu tư với Trung Thủy Group vừa bị Thanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều sai phạm.
Thanh tra Chính phủ vừa có thông báo kết luận thanh tra việc tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011 - 2021 tại Bộ Giao thông vận tải.
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã ký kết biên bản thống nhất hợp tác về logistics trong giao dịch hàng hóa .
Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều tồn tại, vi phạm trong cổ phần hóa doanh nghiệp ngành giao thông
Hôm nay 25/11, có 2 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn. Đây là 2 mã cổ phiếu tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư gồm: KBC, MVN.
Ngày 22/11/2024, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã ký kết biên bản thống nhất hợp tác về logistics trong giao dịch hàng hóa. Đây được xem là bước ngoặt quan trọng, tạo nền tảng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của chuỗi cung ứng hàng hóa quốc gia, đồng thời mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Thanh tra Chính phủ kết luận, Cienco 5 lựa chọn Công ty CP Đầu tư Hải Phát chưa đáp ứng tiêu chí của nhà đầu tư tham gia đấu giá các hợp đồng kinh tế từ 500 tỷ đồng trở lên là không thực hiện đúng theo quyết định của Bộ GTVT.
Theo Thanh tra Chính phủ, quá trình thoái vốn Nhà nước, các doanh nghiệp như: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam - TNHH MTV, Cienco 5, Cienco 6... đều có sai phạm.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 2414/TB-TTCP thông báo kết luận thanh tra việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011-2021 tại Bộ Giao thông vận tải (GTVT).
TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân do để xảy ra các tồn tại, hạn chế trong tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước
Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mong muốn được các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài hỗ trợ thông tin để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Một số tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã công bố tình hình kinh doanh 9 tháng đầu năm 2024. Các doanh nghiệp như Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC), Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines)… đều ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan.
Dù thị trường tư vấn toàn cầu chưa về lại trạng thái tăng trưởng nhanh như trước, song Công ty tư vấn Roland Berger vẫn hoạt động rất hiệu quả tại Việt Nam. Ông Bùi Đào Thái Trường, Tổng giám đốc Roland Berger chia sẻ về chiến lược phát triển của công ty tại Việt Nam.
Phiên đầu tuần 11/11, cổ phiếu MVN của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) tiếp tục tăng kịch trần lên mức 43.200 đồng/cp, cao nhất trong vòng gần 4 tháng.
Hội thảo Phát triển kinh tế và thu hút đầu tư với chuỗi cung ứng thông minh, bền vững tập trung thảo luận vào các chủ đề nóng của ngành như chuyển đổi số trong quản lý chuỗi cung ứng; chuỗi cung ứng bền vững và thông minh với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và phát triển nguồn nhân lực logisitics...
Các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp thảo luận, trao đổi các giải pháp phát triển và thu hút đầu tư với chuỗi cung ứng thông minh, bền vững.
Chi phí vận chuyển hiện đang chiếm một tỷ lệ cao trong giá thành hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là khi vận chuyển đến Trung Quốc. Tỷ lệ này lên tới 20-25%, cao hơn đáng kể so với mức trung bình của các nước ASEAN.
Cùng với sự phát triển liên tục trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế và tiến trình hội nhập, ngành logistics Việt Nam đang nhanh chóng chuyên môn hóa và trở thành một ngành dịch vụ vô cùng quan trọng.
Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc dự kiến diễn ra tại TP. Trùng Khánh, Trung Quốc vào ngày 8/11.
Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc dự kiến diễn ra tại thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc vào ngày 8/11.
Giá cước vận tải biển thời gian qua có những thời điểm tăng cao, giúp các doanh nghiệp vận tải biển, nhất là doanh nghiệp kinh doanh tàu container đạt kết quả kinh doanh tích cực.
Cảng Hải Phòng lãi quý III/2024 hơn 373 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ nhờ khoản tiền đền bù của TP. Hải Phòng do thu hồi đất, qua đó đánh dấu mức lãi hàng quý cao nhất từ trước đến nay.
Hơn 10 biên bản hợp tác đã được ký kết giữa doanh nghiệp Việt Nam và UAE.
Sáng 26/10, Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, Công đoàn Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, UBND huyện Nguyên Bình tổ chức khởi công xây dựng khu tái định cư cho 8 hộ dân xóm Tổng Ngà, xã Thể Dục (Nguyên Bình) bị ảnh hưởng cơn bão số 3.
Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 7796/VPCP-CN về việc giải quyết vướng mắc liên quan đến Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ và Cảng biển Cần Thơ.
Trong 9 tháng năm 2024, VIMC đạt doanh thu hợp nhất 13.592 tỷ đồng, bằng 135% cùng kỳ năm ngoái và bằng 101% kế hoạch 9 tháng.
Việc xây dựng cảng thủy nội địa Ninh Giang sẽ tăng cường khả năng kết nối, phát triển chuỗi cung ứng logistics từ tỉnh Hải Dương đến cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh...
Sáng 23/10, theo thông tin từ UBND tỉnh Hải Dương, địa phương đã có quyết định chấp thuận Tổng công ty Hàng hải Việt Nam là nhà đầu tư Dự án Cảng thủy nội địa Ninh Giang.
Dự án Cảng thủy nội địa Ninh Giang rộng hơn 27ha thuộc địa bàn các xã Hồng Phúc và Kiến Quốc (Ninh Giang, Hải Dương) có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.
Chặn hiểm họa từ lái xe sử dụng ma túy; Xây 'nhầm' nhà 3 tầng trên đất hàng xóm... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 23/10.