Tối ngày 29/6, Công ty Điện lực Đồng Nai phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã đóng điện thành công và đưa vào vận hành máy biến áp (MBA) thứ 3 tại Trạm biến áp (TBA) 110kV Tam An. Sự kiện này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc tăng cường năng lực cung ứng điện cho khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.
Ban lãnh đạo PPC dự kiến lợi nhuận trước thuế năm 2025 sẽ giảm 9% so cùng kỳ. PPC công bố kế hoạch sơ bộ về việc chuyển đổi nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 1 sang sử dụng LNG, qua đó có thể tăng tổng công suất lên thêm 73%.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư quy định đặc điểm kinh tế - kỹ thuật dịch vụ đăng kiểm tàu biển.
Ngày 28/6, Công ty CP NTF Hoàng Phát tại Thành phố Sơn La đã phối hợp với Công ty CP Tập đoàn DAT, Công ty TNHH Thành Đồng SOLAR tổ chức Hội thảo Xu hướng điện mặt trời 2025 – Kết nối và bứt phá thị trường.
Nhu cầu sử dụng, mua bán điện mặt trời mái nhà khu công nghiệp đang gia tăng, song doanh nghiệp và nhà đầu tư vẫn gặp nhiều vướng mắc. Việc tháo gỡ rào cản, tạo hành lang pháp lý để phát triển các mô hình đầu tư-sử dụng-giao dịch điện mặt trời mái nhà gắn với sản xuất tại khu công nghiệp đang trở thành yêu cầu cấp thiết.
Trong bối cảnh thị trường đường cạnh tranh gay gắt về giá, mảng sữa đậu nành tiếp tục trở thành trụ đỡ cho hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi (mã cổ phiếu QNS) trong tháng 5/2025.
Thông tư số 09/2025/TT-BXD của Bộ Xây dựng có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, bổ sung, điều chỉnh hàng loạt nội dung quan trọng liên quan đến đăng ký phương tiện thủy nội địa và quản lý tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo trong vùng biển Việt Nam.
Bộ Xây dựng vừa công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
Mục tiêu này là một phần nỗ lực trong chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn năng lượng và tăng cường an ninh năng lượng quốc gia của Indonesia.
Ngày 26/6, Giám đốc công nghệ Tập đoàn Solis khu vực Mỹ Latinh, Sergio Rodríguez, cho biết sản xuất điện từ năng lượng Mặt trời tại Mỹ Latinh sẽ tăng 13% trong năm 2025, nhờ sự thúc đẩy từ công nghệ Trung Quốc.
Theo thông tin từ Sở Công thương Gia Lai, trong 6 tháng đầu năm 2025, sản lượng điện sản xuất ước thực hiện đạt gần 4,5 tỷ kWh (đạt 38,23% kế hoạch, tăng 10,62% so với cùng kỳ).
Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh hóa và phát triển bền vững. Việc Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điện VIII điều chỉnh (theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 15/4/2025) là bước ngoặt chiến lược trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, giảm phát thải và thích ứng biến đổi khí hậu. Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, Thanh Hóa được bổ sung hàng loạt dự án quy mô lớn, mở ra thời cơ để phát triển năng lượng tái tạo, nâng cao năng lực cung ứng điện và thu hút đầu tư công nghiệp xanh.
Ngày 5/1/1895, Nhà máy Đèn Bờ Hồ - tiền thân của Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) ngày nay, chính thức đi vào vận hành. Lúc này, Nhà máy có 2 máy phát điện một chiều công suất 250kW, tổng công suất là 500kW. Đây cũng là thời điểm đầu tiên thành phố Hà Nội được chiếu sáng bằng năng lượng điện.
Việc gia tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác ngoại diễn ra trong bối cảnh tại Công ty Cổ phần Cơ Điện lạnh (mã cổ phiếu REE) đang dồn lực phát triển mảng năng lượng, hướng đến mục tiêu tổng công suất đạt 5.000 MW vào năm 2035.
Chiều 25/6, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Cục Đổi mới sáng tạo (Bộ Khoa học và Công nghệ) khai mạc Diễn đàn Chuyển dịch năng lượng Việt Nam năm 2025, hoạt động trọng điểm trong khuôn khổ Hội chợ triển lãm quốc tế Công nghệ năng lượng môi trường Hà Nội (Entech Hanoi 2025).
Theo số liệu chính thức, Trung Quốc đã lập kỷ lục mới về công suất lắp đặt điện mặt trời hằng tháng vào tháng 5.
Nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị ngày càng tăng của người bệnh suy thận mạn, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Cẩm Khê vừa lắp đặt thêm 3 máy chạy thận nhân tạo, nâng tổng số máy hiện có tại Trung tâm lên 11 máy.
Sáng nay 24/6, tại TP. Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị trực tuyến về việc rà soát, điều chỉnh kế hoạch cung ứng điện năm 2025 và xây dựng kế hoạch cung ứng điện năm 2026; thúc đẩy tiến độ các dự án nguồn, lưới điện trọng điểm trong cả nước. Đại diện lãnh đạo Sở Công thương dự họp tại điểm cầu tỉnh Quảng Trị.
Gần 30 năm, Công ty cổ phần Sợi Trà Lý kiên trì theo đuổi con đường phát triển dựa vào đầu tư chiều sâu, cải tiến công nghệ và lựa chọn hướng đi 'Nhất nghệ tinh' gắn bó bền chặt với nghề sản xuất sợi. Những bước đi bền vững ấy không chỉ nâng tầm doanh nghiệp, mà còn góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) ngày 23/6 thông báo nước này sẽ đặt mục tiêu đưa ngành công nghiệp vàng phát triển theo hướng hiện đại, thông minh, thân thiện với môi trường và an toàn hơn.
Do ảnh hưởng nguồn nguyên liệu sản xuất, sản lượng nước ép trái cây của các nhà máy trên địa bàn tỉnh Gia Lai giảm hơn 1/3 so với cùng kỳ năm 2024.
Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình đã chỉ đạo, các khó khăn, vướng mắc phải được xử lý nhanh hơn, quyết liệt hơn, trách nhiệm của bộ, ngành, địa phương nào thì các cơ quan đó phải bắt tay vào xử lý.
Khan hiếm cát, đá xây dựng cũng như giá một số loại vật liệu (cát, gạch) tại nhiều địa phương phi mã không chỉ làm chậm tiến độ các dự án mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tiêu thụ xi măng.
Thông tin từ Sở Công thương, từ năm 2021 đến nay, trên địa bàn tỉnh phát sinh thêm 78 hệ thống điện mặt trời mái nhà.
Trong tháng 5/2025 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thông qua Công ty Mua bán điện (EVNEPTC), đang không ngừng nỗ lực tập trung cao thực hiện đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) cho 85 nhà máy điện/phần nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 4.734,56 MW, trong đó có 77 dự án điện gió và 8 dự án điện mặt trời.
Theo các chuyên gia tại tọa đàm 'Năng lượng sản xuất tại Việt Nam', dù Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo và đã đề ra những mục tiêu đầy tham vọng trong lĩnh vực này, nhưng để hiện thực hóa các mục tiêu đó, vẫn cần sớm tháo gỡ các rào cản pháp lý nhằm thu hút hiệu quả nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước....
Nghị quyết Ðại hội Ðại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, xác định: 'Chú trọng phát triển kinh tế biển, du lịch, năng lượng tái tạo nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo bứt phá phát triển kinh tế nhanh, bền vững'. Ðến nay, mục tiêu vươn ra biển, làm giàu từ biển của Cà Mau đang dần được hiện thực hóa.
33 chân đế điện gió vừa được xuất ngoại thành công cho đối tác Đan Mạch. Đây là dấu ấn nổi bật của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) trong 6 tháng đầu năm 2025 này.
Tại Trung tâm Công nghiệp năng lượng và Hậu cần kỹ thuật PTSC, TP. Vũng Tàu, Đảng ủy Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Lễ gắn biển công trình, sản phẩm 'Hoàn thành bàn giao 33 chân đế điện gió ngoài khơi CHW2204'.
Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC)-đơn vị thành viên của Petrovietnam đã xuất sắc hoàn thành việc bàn giao 33 chân đế điện gió ngoài khơi cho đối tác quốc tế Ørsted.
Sáng ngày 16/6 vừa qua, tại Trung tâm Công nghiệp năng lượng và Hậu cần kỹ thuật PTSC, thành phố Vũng Tàu, Đảng ủy Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Lễ gắn biển công trình, sản phẩm 'Hoàn thành bàn giao 33 chân đế điện gió ngoài khơi CHW2204'...
Hiện có 85 nhà máy điện/phần nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 4.734,56 MW, trong đó có 77 dự án điện gió và 8 dự án điện mặt trời.
Đã có 41 dự án, tương đương 2.516,43 MW gửi hồ sơ đàm phán giá điện theo đúng quy định của Thông tư 07 và Thông tư 12, thể hiện sự hợp tác tích cực từ phía các chủ đầu tư.
Sau hơn 2 năm đàm phán và tháo gỡ vướng mắc, EVN cho biết, đến nay, đã có 16 dự án, với tổng công suất 943,93MW, đã thống nhất được giá mua điện chính thức.
Ngày 14/6, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Nam Định cho biết, cùng ngày UBND ban hành quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng thủy nội địa Nghĩa Hưng (giai đoạn 1).
TP Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN), hướng tới mục tiêu đến năm 2030 có 50% hộ dân sử dụng nguồn năng lượng sạch này. Để hiện thực hóa mục tiêu, Thành phố đang triển khai đồng bộ các chương trình hành động, hoàn thiện chính sách, pháp lý và khuyến khích người dân đầu tư, lắp đặt hệ thống ĐMTMN.
Ngày 13/6, Đại hội đại biểu Đảng bộ CTCP Kinh doanh nước sạch Hải Dương lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2025 - 2030 diễn ra thành công tốt đẹp.
Trong suốt thời gian qua, Công ty xi măng Long Sơn kiên cường giữ vững thị trường trong nước cũng như chinh phục thêm thị trường quốc tế.
Dự án Nhà máy điện gió Vân Canh Bình Định được triển khai tại huyện Vân Canh của tỉnh Bình Định sẽ có công suất thiết kế khoảng 143 MW và sản lượng điện cung cấp dự kiến là vào khoảng 391,8 triệu kWh mỗi năm....
Công ty Xi măng Long Sơn đã được khởi công xây dựng từ 2014 tại phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa với 4 dây chuyền đồng bộ có tổng công suất 10,5 triệu tấn/năm.
Cục Đăng kiểm VN kiến nghị sửa quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực đường thủy nội địa, theo hướng cắt bỏ, đơn giản hóa thủ tục.
Tập đoàn Vingroup (mã cổ phiếu VIC) cùng với công ty thành viên - VinEnergo tham gia đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Hải Phòng với công suất thiết kế lên tới 4.800 MW.
Từ những năm 1970 của thế kỷ trước, vùng núi đá vôi Bỉm Sơn – Thanh Hóa đã được các chuyên gia Liên Xô khảo sát và đánh giá là vùng nguyên liệu tốt nhất để sản xuất Xi măng ở Việt Nam. Chính vì điều đó, công ty Xi măng Long Sơn đã được khởi công xây dựng từ 2014 tại phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa với 4 dây chuyền đồng bộ có tổng công suất 10,5 triệu tấn/ năm.