Với cách biệt tới 32,3 điểm phần trăm so với đối thủ liền kề là ứng cử viên Xóchitl Gálvez, bà Claudia Sheinbaum trở thành tổng thống đắc cử nhận được nhiều phiếu ủng hộ nhất trong lịch sử Mexico.
Với việc giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử hôm 2/6, qua đó trở thành nữ tổng thống đầu tiên trong lịch sử không chỉ ở Mexico mà còn ở khu vực Bắc Mỹ, bà Claudia Sheinbaum được kỳ vọng sẽ hiện thực hóa những cam kết tranh cử của mình.
Lãnh đạo các nước Cuba, Colombia, Venezuela, Bolivia, Honduras, Guatemala và nhiều quốc gia khác đã gửi lời chúc mừng ứng cử viên của liên minh tranh cử Sigamos Haciendo Historia (Chúng ta tiếp tục làm nên lịch sử), cựu Thị trưởng thủ đô Mexico City - bà Claudia Sheinbaum - đắc cử Tổng thống Mexico nhiệm kỳ 2024 - 2030, đồng thời bày tỏ mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương với quốc gia Mỹ Latinh này.
Các điểm bỏ phiếu tại 32 bang của Mexico đóng cửa vào 18h ngày 2/6 theo giờ địa phương (7h sáng 3/6 theo giờ Việt Nam), kết thúc cuộc tổng tuyển cử có quy mô lớn nhất trong lịch sử quốc gia Mỹ Latinh này.
Pháp luật về phòng, chống buôn người có sự khác biệt đáng kể giữa các nước trên thế giới, phản ánh các khuôn khổ pháp lý, khả năng thực thi và bối cảnh văn hóa đa dạng. Nhiều quốc gia đã ban hành các đạo luật toàn diện, nghiêm ngặt nhằm bảo vệ nạn nhân, ngăn chặn và truy tố những đối tượng buôn người, thể hiện cam kết và quyết tâm mạnh mẽ nhằm đẩy lùi vấn nạn nhức nhối này.
Khán giả bất ngờ về giấc mơ chinh phục ngôi vị Miss Universe của người đẹp này.
Căng thẳng Israel-Iran leo thang nguy hiểm, khủng hoảng ngoại giao Ecuador-Mexico diễn biến phức tạp, Mỹ - Nhật tăng cường liên minh và xung đột ở Ukraine có một số diễn biến mới là tâm điểm chú ý của dư luận trong tuần qua.
Chính phủ Mexico tuyên bố đã chính thức đệ đơn kiện Ecuador lên Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về vụ lực lượng chức năng của quốc gia Nam Mỹ tấn công Đại sứ quán Mexico tại Quito để thực hiện việc bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas.
Mexico ngày 8/4 hoan nghênh sự trở về của các nhà ngoại giao nước này sau vụ việc cảnh sát Ecuador đột kích Đại sứ quán Mexico ở thủ đô Quito, dẫn đến sự cố ngoại giao được cho là tồi tệ nhất khu vực Mỹ Latinh trong nhiều thập kỷ qua với lo ngại về những hệ lụy trong khu vực.
Nicaragua đã chính thức cắt đứt mọi quan hệ với Ecuador, làm leo thang căng thẳng ngoại giao, sau cuộc đột kích của cảnh sát vào Đại sứ quán Mexico tại thủ đô Quito (Ecuador), bắt giữ một chính trị gia đang ẩn náu tại đây.
Rạng sáng ngày 6-4, lực lượng an ninh Ecuador đã tấn công vào Đại sứ quán Mexico tại thủ đô Quito, khống chế toàn bộ nhân sự thuộc phái đoàn ngoại giao Mexico và bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas. Với động thái này, Ecuador đã hứng chịu chỉ trích từ các nước Mỹ Latinh, thậm chí bị cắt đứt quan hệ.
Căng thẳng ngoại giao giữa các nước Mỹ Latinh ngày càng leo thang sau vụ cảnh sát Ecuador đột kích đại sứ quán Mexico để bắt giữ một chính trị gia.
Việc cảnh sát Ecuador đột kích vào Đại sứ quán Mexico ở thủ đô Quito của nước này được xem là sự cố ngoại giao tồi tệ nhất tại khu vực Mỹ Latinh trong nhiều năm gần đây. Điều này không chỉ làm dấy lên làn sóng lo ngại về việc các quy tắc quan hệ ngoại giao quốc tế bị chà đạp, mà còn có nguy cơ tạo ra điểm nóng mới trong một thế giới vốn đã đầy bất ổn.
Tổng Thư ký Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) Luis Almargo đã đề nghị Hội đồng Thường trực OAS họp khẩn sau vụ việc lực lượng an ninh Ecuador tấn công Đại sứ quán Mexico tại thủ đô Quito để thực hiện việc bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas, gây ra một trong những sự cố ngoại giao tồi tệ nhất trong 76 năm lịch sử của tổ chức này.
Nhiều nước lên án Ecuador sau khi cảnh sát ở thủ đô nước này đột nhập vào Đại sứ quán Mexico để bắt giữ một cựu Phó Tổng thống đã được tị nạn chính trị.
Sau khi lực lượng an ninh xông vào Đại sứ quán Mexico tại Quito bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas, Ngoại trưởng Ecuador Gabriela Sommerfeld đã lên tiếng.
Hôm nay (7/4), nhân viên Đại sứ quán Mexico ở Ecuador sẽ về nước sau khi nước này quyết định đình chỉ quan hệ ngoại giao với Ecuador. Động thái diễn ra ngay sau khi Mexico cáo buộc cảnh sát Ecuador xông vào Đại sứ quán nước này, bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas – được Mexico cấp phép tị nạn.
Theo hãng tin AP, vụ cảnh sát Ecuador đột kích Đại sứ quán Mexico tại Quito vừa qua vi phạm luật pháp quốc tế lâu đời mà rất ít nhà cầm quyền dám vi phạm.
Trong một tuyên bố trên mạng xã hội X, Tổng thư ký Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) Luis Almargo đã đề nghị Hội đồng Thường trực OAS họp khẩn, để tìm phương hướng giải quyết căng thẳng ngoại giao giữa hai quốc gia thành viên là Mexico và Ecuador - một trong những sự cố ngoại giao tồi tệ nhất trong 76 năm lịch sử của tổ chức có trụ sở tại Washington, Mỹ.
Chính phủ Nicaragua hôm 6/4 đã bày tỏ 'sự phản đối mạnh mẽ' đối với vụ tấn công nhằm vào cơ sở ngoại giao của Mexico ở Quito.
Truyền thông Israel ngày 6/4 cho biết, Iran đã ra lệnh báo động với toàn bộ các lực lượng vũ trang nước này, sẵn sàng cho kịch bản đối đầu trực diện với Israel.
Sau Mexico, Nicaragua là quốc gia tiếp theo tuyên bố đình chỉ quan hệ ngoại giao với Ecuador. Động thái được đưa ra sau vụ việc an ninh Ecuador bắt giữ cựu Phó Tổng thống Jorge Glas ngay tại Đại sứ quán Mexico.
Ngày 6/4, Tổng thư ký Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) Luis Almargo đã đề nghị Hội đồng Thường trực OAS họp khẩn sau vụ việc lực lượng an ninh Ecuador tấn công Đại sứ quán Mexico tại thủ đô Quito để thực hiện việc bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas, gây ra một trong những sự cố ngoại giao tồi tệ nhất trong 76 năm lịch sử của tổ chức có trụ sở tại Washington, Mỹ.
Giới chức Ecuador tối 5/4 đã bắt giữ cựu Phó Tổng thống nước này Jorge Glas tại Đại sứ quán Mexico ở thủ đô Quito. Phản ứng trước động thái này. Mexico và Nicaragua đã quyết định đình chỉ quan hệ ngoại giao với Ecuador.
Chính quyền Haiti cũng quyết định kéo dài thời gian giới nghiêm trên toàn khu vực đến ngày 10/4 nhằm lập lại trật tự và thực hiện các biện pháp thích hợp để kiểm soát tình hình.
Phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Mỹ và Caribe dẫn thông tin từ Tổng Giám đốc Thư viện Quốc gia Haiti Dangelo Neárd xác nhận băng nhóm tội phạm có vũ trang đã tấn công cơ sở nằm ở trung tâm thủ đô này trong ngày 3/4, phá hủy nhiều tài liệu quý hiếm hơn 200 năm tuổi và có tầm quan trọng về mặt di sản.
Người đứng đầu đảng Lãnh đạo Trẻ Tiến bộ Haiti, ông Werley Nortreus, đã đề xuất với Cộng đồng Caribe (Caricom) một kế hoạch B để tái lập trật tự chính trị tại quốc gia nghèo nhất Mỹ Latinh này.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 6/3, Tổng thống Peru Dina Boluarte đã chỉ định nhà ngoại giao Gustavo Adrianzen - đại diện của Lima tại Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) làm Thủ tướng mới của nước này, thay thế người tiền nhiệm Alberto Otarola vừa từ chức.
Không chỉ đối mặt với bất ổn chính trị, đói nghèo, cuộc sống của người dân Haiti còn bị đe dọa nghiêm trọng bởi các băng đảng tội phạm mọc lên như nấm…khiến khủng hoảng nhân đạo tại đất nước Caribe ngày càng thêm trầm trọng.
Tình hình an ninh Haiti tiếp tục diễn biến xấu trong ngày 4/3, khi các vụ xả súng của băng nhóm tội phạm gia tăng tại thủ đô Port-au-Prince, đặc biệt là xung quanh sân bay.
Bộ Ngoại giao Nga đã triệu tập đại sứ Đức sau khi rò rỉ đoạn ghi âm các quan chức quân sự Đức thảo luận về Ukraine và khả năng nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng của Nga ở Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại vùng Caribe, Cơ quan đại diện ngoại giao nhiều nước ở Haiti đóng cửa trong ngày 4/3 trong khi hàng chục chuyến bay tới quốc gia vùng Caribe này bị đình chỉ do tình hình bạo lực leo thang khiến chính quyền phải ban bố tình trạng khẩn cấp và giới nghiêm.
Tình hình bạo lực leo thang tại Haiti khiến Cơ quan đại diện ngoại giao nhiều nước ở nước này đóng cửa trong ngày 4/3 trong khi hàng chục chuyến bay tới quốc gia vùng Caribe này bị đình chỉ.
Văn phòng Công tố Guatemala tuyên bố việc ông Bernardo Arévalo đắc cử Tổng thống và bà Herrera đắc cử Phó Tổng thống là 'không hợp lệ' do 'một loạt dấu hiệu bất thường' trong quá trình kiểm phiếu.
Động thái bất ngờ của Văn phòng Công tố Guatemala liên quan cuộc bầu cử vừa qua đã vướng phải sự chỉ trích từ người thắng cuộc và cộng đồng quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 8/12, Văn phòng Công tố Guatemala tuyên bố kết quả cuộc bầu cử mang lại chiến thắng cho ứng cử viên Bernardo Arevalo là 'không có hiệu lực', động thái ngay lập tức vấp phải làn sóng chỉ trích từ cộng đồng quốc tế.
Với cuộc trưng cầu dân ý vừa rồi, Venezuela khẳng định chủ quyền đối với vùng lãnh thổ rộng bằng gần hai phần ba lãnh thổ của Guyana. Guyana bác bỏ đòi hỏi chủ quyền này. Chuyện tranh chấp chủ quyền giữa hai bên vốn đã tồn tại từ lâu, nhưng về cơ bản khá êm dịu và bây giờ bất ngờ trở nên thời sự.