Ngày 16/1, Ngoại trưởng Brazil Ernesto Araujo cho biết, chính phủ nước này quyết định chấm dứt việc tham gia vào Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean (CELAC).
Tổng thống Maduro khẳng định CNE có thể mời một cách rộng rãi các tổ chức quốc tế, trong đó có LHQ và EU, để tới quan sát ngày hội dân chủ của nhân dân Venezuela với đầy đủ sự đảm bảo cần thiết nhất.
Ngày 26-12, Chính phủ Mexico cho biết, họ sẽ đệ đơn lên Tòa án Công lý Quốc tế để đảm bảo các cơ sở ngoại giao của họ ở Bolivia được tôn trọng. Quan hệ giữa 2 nước châu Mỹ Latinh này đang leo thang căng thẳng kể từ sau khi Tổng thống Bolivia Evo Morales phải từ chức và rời sang tạm trú ở Mexico.
Ngày 24/12, cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales, người đã phải từ chức hồi đầu tháng 11 sau cuộc bầu cử gây tranh cãi và đang sống lưu vong tại Argentnia nói với Reuters rằng, ông có kế hoạch quay trở về Tổ quốc vào dịp Giáng sinh năm tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 24/12, cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales đã cảnh báo việc cấm đảng Phong trào Tiến lên Chủ nghĩa Xã hội (MAS) hoạt động chính trường sẽ là một sai lầm nghiêm trọng của chính quyền lâm thời quốc gia Nam Mỹ này.
Sự giám sát bị cho là thái quá diễn ra trong bối cảnh Mexico mới đây cho cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales tị nạn sau khi ông này từ chức.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Chính phủ Cuba ngày 18/12 đã lên tiếng cáo buộc Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS) đang tiến hành các hoạt động nhằm hạ uy tín chương trình hợp tác y tế quốc tế của Cuba với các nước khác trên thế giới.
15 quốc gia ở châu Mỹ đã cùng họp lại và đồng ý, cấm 29 công dân Venezuela, bao gồm cả tổng thống Nicolas Maduro và các đồng minh thân cận của ông, đi vào trong biên giới của họ như một phần của các nỗ lực ngoại giao nhằm buộc ông Maduro phải từ chức.
15 nước châu Mỹ ngày 3-12 đã đồng ý cấm 29 người Venezuela, trong đó có cả Tổng thống Nicolas Maduro và các đồng minh thân cận của ông, đi đến khu vực biên giới trong một nỗ lực ngoại giao gây sức ép với ông này.
Vị tổng thống theo đường lối cảnh tả đầu tiên tại Mexico sau hàng thập niên, ông Andrés Manuel López Obrador đã trải qua 1 năm cầm quyền với nhiều cải cách quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và ngoại giao... nhằm tái định hình sự phát triển của đất nước.
Theo Reuters và TTXVN, ngày 25-11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc A.Guterres hoan nghênh các diễn biến tích cực mới nhất hướng tới một giải pháp hòa bình và dân chủ cho cuộc khủng hoảng tại Bolivia.
Liên hợp quốc hoan nghênh Boliva thông qua luật nhằm thành lập một Tòa án Bầu cử tối cao (TSE) mới, thể chế sẽ kêu gọi và giám sát cuộc bầu cử sắp tới.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, ngày 17-11, Ðặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông J.Arnault đã có cuộc gặp Tổng thống tạm quyền Bolivia J.Anez, trong nỗ lực giúp giảm căng thẳng xã hội tại quốc gia Nam Mỹ này.
Cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales tin rằng, cuộc khủng hoảng chính trị diễn ra sau cuộc bầu cử Tổng thống ở đất nước này có thể dẫn đến một cuộc nội chiến.
Cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales tuyên bố sẽ không tham gia cuộc bầu cử tiếp theo nếu thực sự bị người dân phản đối. Ông đồng thời tiết lộ Mỹ đã đề nghị 'giúp' ông chạy trốn khỏi Bolivia.
Tổng thống tạm quyền Jeanine Anez cho biết ông Morales sẽ không thể trở thành ứng cử viên trong cuộc bầu cử tới, vì hiến pháp Bolivia giới hạn một tổng thống chỉ được tại vị 2 nhiệm kỳ liên tiếp.
Cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales mới đây chỉ trích Tổ chức các Quốc gia Châu Mỹ (OAS) vì đã có kế hoạch khiến biểu tình bùng phát ở Bolivia dẫn đến việc ông phải từ chức.
Trong cuộc họp báo sau khi đến tị nạn tại Mexico, cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales khẳng định sẵn sàng 'quay về quê hương để khôi phục hòa bình' nếu người dân yêu cầu, theo đài NPR.
Thượng Nghị sĩ phe đối lập Bolivia - bà Jeanine Ánẽz đã tự xưng làm Tổng thống tạm quyền của quốc gia Nam Mỹ sau khi ông Evo Morales từ chức.
Phát biểu với giới truyền thông, bà Anez cho biết sẽ chỉ đảm nhiệm vai trò tổng thống trong thời gian chuyển tiếp cho đến khi một cuộc bầu cử mới được tiến hành.
Phát biểu với giới truyền thông, bà Anez cho biết sẽ chỉ đảm nhiệm vai trò tổng thống trong thời gian chuyển tiếp cho đến khi một cuộc bầu cử mới được tiến hành.
Tổng thống Argentina Fernandez nhấn mạnh không đồng quan điểm với thông cáo chính thức của Mỹ khi cho rằng sự ra đi của cựu Tổng thống Evo Morales là một dấu hiệu tốt cho nền dân chủ Bolivia.
Theo Reuters và TTXVN, ngày 11-11, quân đội Bolivia thông báo sẽ phối hợp với cảnh sát ngăn chặn bạo lực sau khi Tổng thống E.Morales từ chức. Tuyên bố trên truyền hình, Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Bolivia, Tướng W.Kaliman nêu rõ: 'Bộ chỉ huy quân sự các lực lượng vũ trang Bolivia đã sắp xếp các hoạt động chung với cảnh sát để ngăn chặn đổ máu và giao tranh'.
Bộ trưởng Ngoại giao Mexico Marcelo Ebrard đêm 11-11 (giờ địa phương) thông báo cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales đang đến nước này và được cấp quy chế tị nạn.
Hãng AP đưa tin sáng 12-11 (giờ Việt Nam), cựu Tổng thống Bolivia Evo Morales đã lên máy bay tới Mexico, nơi ông được cấp quy chế tị nạn chính trị.
Vừa tuyên bố từ chức của Bolivia, ông Evo Morales phải đáp chuyến bay đến Mexico trong đêm qua để tị nạn chính trị, trong khi quân đội và cảnh sát được triển khai trên các tuyến phố ở thủ đô La Paz để trấn áp bạo lực.
Quốc hội Bolivia ngày 12/11 sẽ họp để bắt đầu tiến trình bầu Tổng thống lâm thời, sau khi ông Morales từ chức để lại khoảng trống quyền lực ở nước này.
Ngày 11/11, lãnh đạo và các tổ chức cánh tả ở Pháp cho rằng, Mỹ có dính líu đến cuộc đảo chính ở Bolivia, khiến Tổng thống Evo Morales phải tuyên bố từ chức để tránh đổ máu.
Cơ quan lập pháp Bolivia ngày 11/11 đã nhận được thư từ chức của Tổng thống Evo Morales sau khi nhà lãnh đạo cánh tả hôm 10/11 đã thông báo rằng ông sẽ rời bỏ chức vụ.
Tổng thống Bolivia Evo Morales ngày 10-11 đã tuyên bố từ chức trong bối cảnh căng thẳng leo thang trong các cuộc biểu tình tại nước Nam Mỹ dẫn đến làn sóng từ chức của hàng loạt quan chức chính phủ trong cùng ngày. Trước tình hình này, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã ra thông cáo bày tỏ quan ngại sâu sắc và kêu gọi các bên kiềm chế, hướng tới một giải pháp hòa bình.
Ít nhất 3 người đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ trên đường phố nổ ra sau khi phe đối lập ở Bolivia buộc Tổng thống Evo Morales nhũng loạn cuộc bầu cử tháng 10.
Sau khi mất đi sự ủng hộ của lực lượng cảnh sát và quân đội, ông Evo Morales quyết định từ chức sau gần 14 năm làm tổng thống Bolivia.
Tổng thống Bolivia Evo Morales đã từ chức hôm 10-11 sau khi lần tái đắc cử gần đây của ông làm dấy lên những cuộc biểu tình chết người.
Tổng thống Bolivia Evo Morales ngày 10-11 cho biết ông sẽ từ chức sau khi quân đội kêu gọi ông rút lui và các đồng minh bỏ rơi ông sau nhiều tuần biểu tình diễn ra.
Cuba 'bày tỏ tình đoàn kết với người tổng thống anh em Evo Morales' và khẳng định ông là một nhân vật chính và là một biểu tượng cho quyền của người dân bản địa ở châu Mỹ.
Tổng thống Bolivia Evo Morales tuyên bố từ chức trước phản ứng dữ dội của phe đối lập và tình trạng leo thang căng thẳng trong các cuộc biểu tình tại quốc gia nước Nam Mỹ này đã dẫn đến làn sóng từ chức của hàng loạt quan chức chính phủ.
Tổng thống Evo Morales khẳng định không chạy trốn và sẽ tiếp tục cuộc đấu tranh cùng với nhân dân Bolivia để giữ lại những thành quả mà chính phủ của ông đã tạo dựng được trong hơn 1 thập kỷ qua.
Trước đó cùng ngày, Quân đội cho biết đã đề nghị Tổng thống Evo Morales từ chức để đảm bảo sự ổn định trong nước.
Tổng thống Bolivia Evo Morales đã phải tuyên bố từ chức trước sức ép của phe đối lập, nhưng cũng khẳng định đây là âm mưu chống lại nền dân chủ và là cuộc đảo chính.
Người biểu tình ở Bolivia đã chiếm giữ đài phát thành và đài truyền hình nhà nước đòi Tổng thống Morales từ chức, trong khi cảnh sát một số thành phố gia nhập biểu tình. Ông Morales tuyên bố sẽ không từ chức, còn bộ trưởng quốc phòng nói không triển khai quân đội đàn áp cảnh sát.