Đồng Nai phấn đấu, tạo điều kiện phát triển du lịch trở thành 1 trong 3 trụ cột kinh tế quan trọng của tỉnh: công nghiệp - nông nghiệp - du lịch.
Một ngư dân ở Barangay Pucio, thị trấn Libertad, Philippines đã bắt được một con cá mú khổng lồ nặng 136 kg vào sáng ngày 7/11.
Sở hữu tiềm năng du lịch rất lớn với sự đa dạng sinh học khó nơi nào sánh bằng, năm 2024 quần đảo Cát Bà đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Những lợi thế nổi trội ấy đã khẳng định vị thế cũng như vẻ đẹp tiềm ẩn của quần đảo được mệnh danh là 'đảo Ngọc' của khu vực Bắc Bộ.
Với sự tài trợ của Tập đoàn TH, 23 phao neo đã được thả tại Vườn Quốc gia Cát Bà, với tổng diện tích gần 34ha mặt biển được khoanh vùng bảo vệ.
Hạt giống của cây dừa biển coco de mer thuộc hàng lớn nhất thế giới, có đường kính 50cm và nặng đến 41 kg. Coco de mer nằm trong danh mục nguy cấp ở Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) do nạn thu hoạch quá mức.
Các rạn san hô tại vườn quốc gia Cát Bà nơi hải sản sinh sản và phát tán nguồn lợi trên biển. Tuy nhiên, các rạn san hô này đang bị suy giảm do chịu tác động bởi các hoạt động như nuôi trồng, khai thác thủy sản; dịch vụ du lịch sinh thái biển...
Hai ngư dân đã bắt được cá mú khổng lồ dài 1,5 mét, nặng 120kg khi đang đi câu trên biển.
Rạn san hô, 'lá phổi xanh' dưới lòng đại dương, đang chịu tổn thương nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu và tác động của con người. Tại Cát Bà, cơn bão Yagi vừa qua đã nhấn mạnh thách thức trong công tác bảo tồn san hô. Với sự đồng hành của Tập đoàn TH cùng chính quyền, nhà bảo tồn, tổ chức và cộng đồng, câu chuyện bảo vệ rạn san hô trở thành nguồn cảm hứng về một trách nhiệm chung, góp phần xây dựng một đại dương xanh, bền vững cho các thế hệ tương lai.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao Bằng xác lập kỷ lục Hòn Trứng là 'sân chim biển có mật độ sinh sản nhiều nhất Việt Nam' cho Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo.
Việc thả phao khoanh vùng sinh thái trên diện tích hơn 30 ha không những bảo vệ rạn san hô tại Vườn quốc gia Cát Bà mà còn góp phần tạo môi trường để chúng phát triển.
Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu Cây Di sản và Bằng xác lập kỷ lục sân chim Hòn Trứng Vườn quốc gia Côn Đảo.
Chiều 28/11, Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Cây di sản và Bằng xác lập Kỷ lục sân chim Hòn Trứng, nhân kỷ niệm 'Ngày Lâm nghiệp Việt Nam' (28/11/1959 - 28/11/2024).
Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai là niềm tự hào quốc gia, nơi lưu giữ các giá trị thiên nhiên, văn hóa, lịch sử quý báu và được mệnh danh là lá phổi xanh của khu vực Đông Nam Bộ.
Qua 20 năm kể từ ngày thành lập, Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai đã góp phần quan trọng thực hiện quản lý, bảo vệ rừng và không ngừng phát triển, nâng cao tỷ lệ che phủ. Rừng ở Khu Bảo tồn đã và đang được ví như 'lá phổi xanh', góp phần điều hòa không khí cho vùng Đông Nam Bộ.
Đại diện Khu Bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen nhấn mạnh việc khôi phục 17 ha rừng tràm sẽ giúp bảo tồn loài và cảnh quan tự nhiên đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai
Con vật quý hiếm vừa được phát hiện nặng khoảng 150kg, là loài có nguy cơ tuyệt chủng, thuộc nhóm IB nguy cấp, quý hiếm.
Con gấu ngựa nặng khoảng 150kg, là loài có nguy cơ tuyệt chủng được phát hiện qua bẫy ảnh ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị).
Chiều 26/11, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) cho biết vừa ghi nhận một cá thể gấu ngựa quý hiếm sinh sống trong lâm phần của khu bảo tồn.
Một cá thể gấu ngựa nặng khoảng 150kg vừa được phát hiện tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị) thông qua hoạt động bẫy ảnh.
Ngày 22/11/2024, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp cùng Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Khu bảo tồn) đã tổ chức lễ tổng kết dự án nhằm đánh giá tác động môi trường của dự án sau hai năm thực hiện trồng và phục hồi 17 hecta rừng tràm đặc dụng với 340,000 cây tràm tại huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vừa đặt bẫy ảnh và ghi nhận một con gấu ngựa nặng khoảng 150 kg ở trong lâm phần đơn vị quản lý. Đây là loài gấu ngựa thuộc nhóm IB nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
Lực lượng chức năng ghi nhận một cá thể gấu ngựa 'khủng' trong lâm phần do Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị quản lý.
Theo Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, con gấu ngựa quý hiếm được bẫy ảnh phát hiện nặng khoảng 150 kg, thuộc nhóm IB nguy cấp.
Qua đặt bẫy ảnh ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị) thu được hình ảnh về loài gấu ngựa - động vật nằm trong 'Sách đỏ' thế giới.
Ngày 26/11, Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn (Quảng Ngãi) phối hợp các cơ quan chức năng tổ chức thả 1 cá thể rùa biển quý hiếm về với môi trường tự nhiên.
Thông qua hoạt động bẫy ảnh trong lâm phần, lực lượng chức năng phát hiện cá thể gấu ngựa quý hiếm. Các đơn vị liên quan đang thực hiện các biện pháp để bảo vệ, bảo tồn gấu và các loài động vật hoang dã quý hiếm khác.
Gấu ngựa có tên khoa học là Ursus thibetanus hay Ursus tibetanus, còn được biết đến với tên gọi gấu đen Tây Tạng, gấu đen Himalaya hay gấu đen châu Á.
Cá thể đồi mồi được thả về môi trường tự nhiên là loài rùa biển, thuộc họ vích, dòng nguy cấp, quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam và được Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp vào loài cực kỳ nguy cấp, cấm săn bắt và mua bán.
Chiều nay 26/11, thông tin từ Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cho biết, thông qua hoạt động bẫy ảnh trong lâm phần quản lý, đơn vị phát hiện một con gấu ngựa thuộc loài động vật quý hiếm.
Qua bẫy ảnh, lực lượng chức năng đã ghi nhận một con gấu ngựa nặng khoảng 150 kg ở trong rừng Quảng Trị
Loài gà này không chỉ quý hiếm mà còn sở hữu bộ lông rất đẹp và độc đáo.
Trong khi các nhà lãnh đạo thế giới chuẩn bị thảo luận về ô nhiễm nhựa tại hội nghị do Liên hợp quốc tổ chức vào cuối tháng này, một thợ làm móng tại Nhật Bản đã âm thầm tìm cách đối phó với vấn đề môi trường ngay từ chính đôi tay của mình.
Ngày 23-11, ông Trương Thanh Sơn, Giám đốc Khu bảo tồn (KBT) Đất ngập nước Láng Sen (Long An) cho biết, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Long An, đơn vị đang phối hợp cùng Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và các đơn vị liên quan tích cực thực hiện Dự án phục hồi 17ha rừng tràm đặc dụng tại khu bảo tồn để khôi phục diện tích rừng bị mất và suy thoái.
Theo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), loài động vật này hiện chỉ còn khoảng 454 cá thể trưởng thành, phân bố trên diện tích 2.700 km², và số lượng này vẫn đang giảm nhanh chóng.
Ngày 22/11, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp cùng Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen tổ chức Tổng kết dự án phục hồi 17 ha rừng tràm đặc dụng tại huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
Dự án trồng 340.000 cây xanh được thực hiện trong hai năm 2022 2024 trên tổng diện tích 17ha, góp phần phục hồi độ che phủ của rừng tràm tại khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen.
Vào tháng 7/2024, Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã xếp loài động vật này vào phân hạng CR - Cực kỳ nguy cấp theo tiêu chuẩn D.
Ngành thủy sản được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế biển của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng nhanh. Nhưng trong quá trình phát triển, ngành thủy sản cũng đang phải đối mặt với không ít những thách thức, trong đó có vấn đề môi trường và suy thoái hệ sinh thái ven biển.
Video ghi lại cảnh người đàn ông Trung Quốc thoát chết trong gang tấc khi một con hổ Siberia to lớn hung hăng tấn công ngay trước cửa nhà, đã gây sốt trên mạng.