Đó là loài cá giống mõm tròn, thích sống sát đáy biển và phía trên các rạn san hô ở khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương khá rộng, trải dài từ bờ biển Nam Phi đến Nhật Bản, Papua New Guinea và New South Wales ở Australia.
Theo thông tin từ Vườn Quốc gia Côn Đảo và Sixsen Côn Đảo, khoảng 7 giờ sáng ngày 14/12/2024, tại bãi Đất Dốc, huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) xuất hiện một con rùa mẹ nặng khoảng 50kg bò lên bãi đẻ được 98 quả trứng, sau đó quay về biển.
Cao Vít (Nomascus nasutus) là loài vượn quý hiếm thứ hai thế giới được nhìn thấy tại khu rừng ở Việt Nam.
Ngày 14/12, Chi Cục thủy sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định) cho biết, trong quá trình khai thác thủy sản, ngư dân của tỉnh đã cứu hộ cá thể rùa biển bị dính câu và thả về đại dương.
Tròn 30 năm trở thành Di sản thiên nhiên thế giới (1994 - 2024), vịnh Hạ Long đã và đang được quản lý, bảo vệ và khai thác có hiệu quả. Đây là tài nguyên vô giá của Việt Nam nói chung và Quảng Ninh nói riêng.
Liên tiếp trong 2 ngày 12 và 13/12, ngư dân khai thác thủy sản trên biển khu vực Bãi Trước đảo Cù Lao Xanh (xã Nhơn Châu, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) phát hiện hai cá thể cá heo đã chết, trong đó có cá thể bị dính lưới 3 màng của ngư dân, trên cổ có vết hằn và bị chảy máu ở mắt; cá thể còn lại trên thân không có vết thương.
Mới đây nhất, vào tháng 7/2024, Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã xếp loài động vật này vào phân hạng CR - Cực kỳ nguy cấp theo tiêu chuẩn D.
Đồng Tháp đã ký biên bản ghi nhớ với đối tác Thái Lan để nhập sếu đầu đỏ về Tràm Chim chăm sóc, khôi phục sinh thái và chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.
Thời gian qua, bẫy ảnh của Vườn quốc gia Chư Mom Ray đã ghi nhận hình ảnh của nhiều động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng. Trong số này có gấu ngựa, bò tót.
Loài rắn này được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đưa vào Sách Đỏ với phân hạng 'Dễ bị tổn thương' do số lượng giảm dần trong tự nhiên.
Sếu đầu đỏ là loài chim cao nhất trong số các loài chim biết bay trên trái đất. Sếu đầu đỏ sống hiền hòa và còn được coi là sứ giả của môi trường.
Loài hao 'báu vật' này sinh trưởng ở môi trường hiểm trở, như các khe đá hoặc hốc ẩm trên vách núi đá vôi cao, thuộc rừng nguyên sinh.
Ngày 10/12, ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Vườn quốc gia Chư Mom Ray cho biết, bẫy ảnh của đơn vị vừa ghi nhận sự xuất hiện của nhiều loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Vào tháng 3 năm 2023, hai loài gà hoang dã có trong sách đỏ vừa được phát hiện qua bẫy ảnh ở khu rừng đặc dụng Pù Hu ở Thanh Hóa. Đây là hai giống gà quý hiếm đang được Việt Nam bảo tồn.
Chỉ cần nhìn hình thấy loài gà này, nhiều người đã phải thốt lên vì nó quá đẹp. Không chỉ đẹp, nó còn vô cùng quý hiếm. Hiện đây là giống gà lôi chỉ có ở Việt Nam.
Loài hoa lan này sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có nên được người chơi lan nhiều nơi săn lùng.
Giới khoa học cho biết, đây là loài động vật hiếm có và ít được biết đến nhất trên thế giới.
Ngày 5/12, Đội tình nguyện viên bảo tồn rùa biển xã Vĩnh Thái (Quảng Trị) đã thả cá thể đồi mồi dứa quý hiếm về môi trường tự nhiên.
Đồng Nai phấn đấu, tạo điều kiện phát triển du lịch trở thành 1 trong 3 trụ cột kinh tế quan trọng của tỉnh: công nghiệp - nông nghiệp - du lịch.
Một ngư dân ở Barangay Pucio, thị trấn Libertad, Philippines đã bắt được một con cá mú khổng lồ nặng 136 kg vào sáng ngày 7/11.
Sở hữu tiềm năng du lịch rất lớn với sự đa dạng sinh học khó nơi nào sánh bằng, năm 2024 quần đảo Cát Bà đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Những lợi thế nổi trội ấy đã khẳng định vị thế cũng như vẻ đẹp tiềm ẩn của quần đảo được mệnh danh là 'đảo Ngọc' của khu vực Bắc Bộ.
Với sự tài trợ của Tập đoàn TH, 23 phao neo đã được thả tại Vườn Quốc gia Cát Bà, với tổng diện tích gần 34ha mặt biển được khoanh vùng bảo vệ.
Hạt giống của cây dừa biển coco de mer thuộc hàng lớn nhất thế giới, có đường kính 50cm và nặng đến 41 kg. Coco de mer nằm trong danh mục nguy cấp ở Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) do nạn thu hoạch quá mức.
Các rạn san hô tại vườn quốc gia Cát Bà nơi hải sản sinh sản và phát tán nguồn lợi trên biển. Tuy nhiên, các rạn san hô này đang bị suy giảm do chịu tác động bởi các hoạt động như nuôi trồng, khai thác thủy sản; dịch vụ du lịch sinh thái biển...
Hai ngư dân đã bắt được cá mú khổng lồ dài 1,5 mét, nặng 120kg khi đang đi câu trên biển.
Rạn san hô, 'lá phổi xanh' dưới lòng đại dương, đang chịu tổn thương nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu và tác động của con người. Tại Cát Bà, cơn bão Yagi vừa qua đã nhấn mạnh thách thức trong công tác bảo tồn san hô. Với sự đồng hành của Tập đoàn TH cùng chính quyền, nhà bảo tồn, tổ chức và cộng đồng, câu chuyện bảo vệ rạn san hô trở thành nguồn cảm hứng về một trách nhiệm chung, góp phần xây dựng một đại dương xanh, bền vững cho các thế hệ tương lai.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao Bằng xác lập kỷ lục Hòn Trứng là 'sân chim biển có mật độ sinh sản nhiều nhất Việt Nam' cho Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo.
Việc thả phao khoanh vùng sinh thái trên diện tích hơn 30 ha không những bảo vệ rạn san hô tại Vườn quốc gia Cát Bà mà còn góp phần tạo môi trường để chúng phát triển.
Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu Cây Di sản và Bằng xác lập kỷ lục sân chim Hòn Trứng Vườn quốc gia Côn Đảo.
Chiều 28/11, Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Cây di sản và Bằng xác lập Kỷ lục sân chim Hòn Trứng, nhân kỷ niệm 'Ngày Lâm nghiệp Việt Nam' (28/11/1959 - 28/11/2024).
Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai là niềm tự hào quốc gia, nơi lưu giữ các giá trị thiên nhiên, văn hóa, lịch sử quý báu và được mệnh danh là lá phổi xanh của khu vực Đông Nam Bộ.
Qua 20 năm kể từ ngày thành lập, Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai đã góp phần quan trọng thực hiện quản lý, bảo vệ rừng và không ngừng phát triển, nâng cao tỷ lệ che phủ. Rừng ở Khu Bảo tồn đã và đang được ví như 'lá phổi xanh', góp phần điều hòa không khí cho vùng Đông Nam Bộ.
Đại diện Khu Bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen nhấn mạnh việc khôi phục 17 ha rừng tràm sẽ giúp bảo tồn loài và cảnh quan tự nhiên đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai
Con vật quý hiếm vừa được phát hiện nặng khoảng 150kg, là loài có nguy cơ tuyệt chủng, thuộc nhóm IB nguy cấp, quý hiếm.