Thời tiết chuyển lạnh sâu, số ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch nhập Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tăng. Đáng lo ngại là tình trạng đột quỵ đang càng trẻ hóa.
Người đàn ông 34 tuổi, ở Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đang chơi bóng bàn thì có biểu hiện yếu nửa người, nói khó phải vào Bệnh viện E cấp cứu.
Người đàn ông đang chơi bóng bàn tại cơ quan sau giờ làm việc thì bị đột quỵ, phải nhập viện cấp cứu gấp.
Người bệnh có biểu hiện yếu nửa người, nói khó khi đang chơi thể thao (bóng bàn) tại cơ quan sau giờ làm việc nên được đưa đi cấp cứu.
Thời tiết biến đổi thất thường, lạnh sâu đột ngột như những ngày vừa qua đã khiến người bệnh nhập viện gia tăng đột biến, nhất là các bệnh lý về đột quỵ não và tim mạch.
Thời tiết chuyển lạnh sâu, Khoa Cấp cứu (Bệnh viện E) liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần cẩn trọng, đảm bảo mặc đủ ấm.
Thời tiết chuyển lạnh sâu, những ngày qua, Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch. Điều đáng nói, đột quỵ não ngày càng trẻ hóa, khiến nhiều người bệnh chủ quan. Ngược lại, bệnh lý tim mạch lại 'tấn công' người già…
Khi đang chơi thể thao lúc chiều tối, nam thanh niên 34 tuổi ở Bắc Từ Liêm (Hà Nội) bất ngờ ngã quỵ, ban đầu tưởng 'trúng gió' nhưng sau đó thấy có triệu chứng yếu nửa người, nói khó…
Thời tiết chuyển lạnh sâu những ngày qua đã khiến người bệnh nhập viện gia tăng đột biến, nhất là các bệnh lý về đột quỵ não và tim mạch. Theo Khoa Cấp cứu, Bệnh viện E, trong những ngày vừa qua, bệnh viện đã tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và tim mạch, trong đó có cả những bệnh nhân trẻ tuổi.
Thời tiết chuyển lạnh sâu, trong mấy ngày gần đây, Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch.
Người trẻ đột quỵ não, bệnh lý tim mạch 'tấn công' người già dẫn tới gia tăng trường hợp Bệnh viện E trong mấy ngày trở lạnh sâu vừa qua.
Mấy ngày vừa qua, Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch. Điều lo ngại là nhiều người trẻ chủ quan dù đột quỵ não ngày càng trẻ hóa. Trong khi đó, người già thường mắc bệnh lý tim mạch …
Nhờ 'phao cứu sinh' bảo hiểm y tế đã tiếp thêm sức lực, tài chính để chúng tôi tiếp tục kiên trì cùng con vượt qua bệnh tật.
Khi bị nhiễm HIV, điều trị y tế là chìa khóa để giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, một số cách dưới đây có thể giúp điều trị hiệu quả hơn và giữ cho hệ thống miễn dịch ở trạng thái tốt nhất…
Mắc lần lượt nhiều loại ung thư trong vòng 13 năm, người đàn ông 69 tuổi từng muốn buông xuôi khi phát hiện bệnh ung thư thứ 3 có di căn sang phổi.
Mỗi gia đình nên trang bị tủ thuốc để dự trữ một số loại thuốc và các dụng cụ y tế thông dụng, thiết yếu. Những điều quan trọng là phải bảo quản thế nào?
TTH - Khác với các tỉnh, thành khác, trên địa bàn tỉnh không xảy ra tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế nghiêm trọng nhờ sự chủ động và có các bệnh viện tuyến trên đóng tại địa bàn. Sở Y tế cũng đã xây dựng kế hoạch, hướng dẫn các đơn vị về những nội dung mới trong đấu thầu mua sắm năm nay…
'3-3' là một quy tắc được các bác sĩ tiêu hóa áp dụng khi xem xét tần suất đại tiện của một người có bình thường và lành mạnh hay không. Mời bạn đọc bài dưới đây để biết thông tin cụ thể.
Trong dự thảo lần 2 cho Luật Nhà ở sửa đổi, Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến đề xuất thêm mục 'Thời hạn sở hữu nhà chung cư''. Điểm mới này, dĩ nhiên tác động tới rất nhiều toan tính của cả doanh nghiệp, người dân, cũng như tới thị trường bất động sản.
Các cơ sở kinh doanh dược phải tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật trong mua, bán thuốc nói chung và điều trị Covid-19 nói riêng.
Bộ Y tế đã ban hành Công điện số 365/CĐ-BYT gửi UBND các tỉnh, thành phố 'nhắc' tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19. Đây là lần thứ 3 trong tháng 3/2022, Bộ Y tế có văn bản về vấn đề này gửi các địa phương.
Bộ Y tế mới ban hành Công điện về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19 gửi UBND các tỉnh, thành phố.
Ngày 17/3/2022, Bộ Y tế ban hành Công điện số 365/CĐ-BYT về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19 gửi UBND các tỉnh, thành phố. Đây là lần thứ ba trong tháng 3/2022, Bộ Y tế đã có văn bản về vấn đề này gửi các địa phương.
Ngày 17/3/2022, Bộ Y tế ban hành Công điện số 365/CĐ-BYT về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19 gửi UBND các tỉnh, thành phố.
Để đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc cho nhu cầu điều trị COVID-19; đảm bảo chất lượng thuốc với giá thành hợp lý, Bộ Y tế đã tiếp tục có công điện 'nhắc' các địa phương quyết liệt thanh, kiểm tra mua, bán thuốc điều trị COVID-19; xử lý nghiêm vi phạm...
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra việc mua bán thuốc điều trị Covid-19 tại các địa điểm kinh doanh không được cấp phép theo quy định, hoặc trên các nền tảng mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến khác…
Ngày 17-3, Bộ Y tế đã có công điện gửi UBND các tỉnh, TP trực thuộc trung ương về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19.
Bộ Y tế vừa có công điện gửi các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19.
Bộ Y tế cho biết trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 và nhu cầu sử dụng thuốc điều trị COVID-19 (thuốc kháng virus như Molnupiravir, thuốc hỗ trợ điều trị COVID-19) tăng cao dẫn đến các nguy cơ: đầu cơ, găm hàng hoặc lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán thuốc, bán thuốc không đúng quy định, rao bán thuốc trên các nền tảng mạng xã hội.
Sở Y tế ban hành quy trình triển khai Chương trình sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir có kiểm soát trên cộng đồng F0 thể nhẹ, nhằm đảm bảo quản lý tốt thuốc đến đúng bệnh nhân, tránh thất thoát, tiêu cực, lãng phí trong quá trình sử dụng thuốc.
Ngày 17/12, ghi nhận con số kỷ lục hơn 31.000 bệnh nhân COVID-19 điều trị khỏi và được xuất viện. Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 15.326 ca/ngày.
CDC Hà Nội cho biết, từ 18h ngày 16/12 đến 18h ngày 17/12, TP có thêm 1.440 ca COVID-19, trong đó có 557 ca cộng đồng và 883 ca trong khu cách ly, phong tỏa.
Bản tin dịch COVID0-19 ngày 17/12 của Bộ Y tế cho biết có 15.236 ca mắc COVID-19 tại 59 tỉnh, thành phố; Bến Tre dẫn đầu cả nước về số mắc với 1.246 ca; Trong ngày số bệnh nhân khỏi đạt kỷ lục với hơn 31.000 trường hợp
Sở Y tế Hà Nội vừa có hướng dẫn quy trình triển khai chương trình sử dụng thuốc kháng virus (Molnupiravir) có kiểm soát tại cộng đồng cho người mắc COVID-19 (F0) thể nhẹ. Điều này nhằm bảo đảm quản lý tốt thuốc đến đúng bệnh nhân, tránh thất thoát, tiêu cực, lãng phí trong quá trình sử dụng thuốc.