Bài 5: Xây dưng và bảo vệ chính quyền cách mạng chuẩn bị cho kháng chiến trường kỳ
Cách đây 80 năm, ngày 12/3/1945, tại xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), đồng chí Lê Thanh Nghị đã phát động quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền.
'Con đường nước mắt' là hành trình của hơn 17.000 người da đỏ thuộc bộ tộc Cherokee di dời từ vùng đất quê hương của họ ở phía Đông sông Mississippi sang phía Tây con sông dưới lệnh của chính quyền liên bang Hoa Kỳ và tiểu bang Georgia vào những năm 1838 và 1839.
Mùa Thu này, đi qua những miền quê Quảng Trị từng vang danh trong sử sách, khởi đầu từ mùa Thu cách mạng năm 1945 ngót 78 năm trước, chúng tôi không khỏi bồi hồi trước một vụ lúa được mùa chưa từng thấy ngay dưới chân chiến khu Thủy Ba thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954), kéo dài đến cả một vùng đồng thẳng cánh cò bay Lâm- Sơn-Thủy nơi miền quê Vĩnh Linh. Đồng lúa cũng bát ngát bao la nhuộm vàng thắm vùng chiến khu chợ Cạn những năm 1947 - 1948 nổi tiếng kiên trung giữa vùng đồng bằng Triệu Phong với câu ca: 'Muốn tìm Việt Minh thì về chợ Cạn/Muốn lấy súng đạn thì lên Ba Lòng'. Lên Ba Lòng hôm nay, chúng tôi cũng đã thấy màu xanh no ấm đang hiện hữu như một chỉ dấu của sự phát triển nơi vùng chiến khu xưa trung dũng và mang nặng ân tình...
Những bài học về phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong cuộc Cách mạng Tháng Tám sẽ mãi còn nguyên giá trị để chúng ta huy động được sức mạnh của toàn dân tộc, đưa đất nước phát triển, vì cuộc sống ấm no, tư do, hạnh phúc.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Vào đêm 22 rạng 23-11-1940, tất cả 20 tỉnh và thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn đều có kế hoạch khởi nghĩa. Dù cuộc khởi nghĩa diễn ra không hoàn toàn như kế hoạch nhưng một số nơi giành được quyền làm chủ. Lần đầu tiên, cờ đỏ sao vàng tiến bước cùng với các đoàn quân khởi nghĩa và tung bay trên nóc các trụ sở của chính quyền thực dân và tề xã bị quân ta chiếm lấy.
Triệu Phong là huyện đồng bằng ven biển có vị trí địa lý hết sức quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước, là địa phương thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Quảng Trị. Sau khi tỉnh Quảng Trị sáp nhập với Quảng Bình và Thừa Thiên Huế thành tỉnh Bình Trị Thiên, huyện Triệu Phong cũng sáp nhập với huyện Hải Lăng, thị xã Quảng Trị thành huyện Triệu Hải. Đến ngày 1/5/1990, huyện Triệu Phong được lập lại.
Nhân dân Nam Kỳ luôn xứng đáng là lá cờ đầu trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Từ khi có Đảng lãnh đạo, cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân Nam Kỳ càng sôi nổi và quyết liệt hơn.
Cách đây 90 năm, với khí thế tiến công thần tốc, Nhân dân ta đã làm nên một cao trào cách mạng vô cùng mạnh mẽ - cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Hai từ đổi mới được gắn liền với Đại hội VI của Đảng, năm 1986. Nhưng quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi đây là một yêu cầu bức thiết, một vấn đề có ý nghĩa sống còn. Để làm nên Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, Đảng đã sáng suốt chỉ đạo 'Hoàn cảnh mới, nhiệm vụ mới bắt buộc Đảng ta phải có con đường chánh trị mới, con đường chánh trị mới lại bắt buộc phải có một đường tổ chức mới' (Văn kiện Đảng toàn tập, T 6, tr 222). Bài học quý ấy vẫn nguyên giá trị trong tiến trình đổi mới của đất nước ta ngày nay.
Mỗi dịp lễ, tết, thấy xã đem tiền, gạo đến mấy hộ nghèo trong làng, mẹ tôi lại tấm tắc: 'Nhà nước mình thật nhân đạo'. Lời khen của mẹ làm tôi ấn tượng. Vì mẹ vốn là con một địa chủ 'xịn', có nhiều 'đày tớ' trong nhà. Đồng trên xóm dưới, nhiều khu, một thời đều gắn tên sở hữu là ông bà hai bên nội, ngoại.