Ngày 10-6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức họp mặt cán bộ binh vận tỉnh Kiên Giang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, có biết bao nữ anh hùng đã anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì bình yên, hạnh phúc của Nhân dân. Giữa muôn vàn tấm gương thầm lặng ấy, có một người con gái trẻ tuổi Cao Kỳ Vân đã chọn con đường đấu tranh gian khổ và hy sinh.
Bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ cuộc sống bình yên của Nhân dân, trong kháng chiến chống Mỹ, lực lượng công an đã chi viện cho chiến trường hơn chục nghìn cán bộ ưu tú, giúp cơ quan an ninh miền Nam lớn mạnh, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 1/5/1975, được tin chiến thắng từ Sài Gòn và các địa phương khác cổ vũ, quân và dân các tỉnh còn lại là Chương Thiện, Cà Mau, Long Xuyên, Châu Đốc, Kiến Tường, Bến Tre đã tiến hành giải phóng hoàn toàn địa phương.
Tròn 50 năm trôi qua, hồi ức của những ngày tháng Tư lịch sử lại tràn về. Bao nhiêu kỷ niệm hào hùng thuở ấy, trong đó có một câu chuyện mà cho đến nay vẫn hằn trong ký ức, đó là câu chuyện về thiết lập chính quyền cách mạng trong những ngày đầu giải phóng.
Thời điểm chuẩn bị giải phóng miền Nam, theo tinh thần nghị quyết của Quân khu 9 và Tỉnh ủy Cà Mau: 'Tỉnh giải phóng tỉnh, huyện giải phóng huyện, xã giải phóng xã', đến nửa tháng 4/1975, toàn bộ cứ điểm, đồn bót của địch trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đã bị tiêu diệt hoặc rút chạy, chi khu Rạch Ráng trơ trọi như một ốc đảo, sự chi viện từ tiểu khu An Xuyên bằng đường sông đã bị khống chế, đường bộ không có, duy nhất chỉ có trực thăng tiếp tế nhỏ giọt từ thức ăn đến nước uống. Hơn 400 tề ngụy ở chi khu Rạch Ráng đang khốn đốn, hoang mang tột độ.
Sáng ngày 28/8, Huyện ủy – HĐND – UBND - UB MTTQ huyện Thường Tín long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Giải phóng huyện (28/8/1954 – 28/8/2024) và đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất (lần thứ 2).Dự buổi lễ có ông Nguyễn Ngọc Tuấn - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội.
Trải qua 70 năm (1954-2004) xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Công an Vĩnh Linh đã đồng hành với quê hương, đất nước trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Lực lượng Công an Vĩnh Linh xứng đáng là lực lượng vũ trang trọng yếu, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với Nhân dân, góp phần tích cực vào sự phát triển và đổi mới của quê hương lũy thép anh hùng.
Ngày 20/7, tại xã phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND TP Hà Nội đã tổ chức lễ viếng, đặt vòng hoa trước tượng đài Anh hùng liệt sỹ Võ Thị Sáu, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024).
Ngày 20/7, tại xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND thành phố Hà Nội đã tổ chức lễ viếng, đặt vòng hoa trước tượng đài Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Trong tương lai, phát thanh sẽ tiếp tục phát triển với những lợi thế cạnh tranh mà các loại hình truyền thông mới không thể có được, đó là 'rộng và không giới hạn'.
49 năm đã qua đi, ký ức về ngày chiến thắng 30/4/1975 của ông Nguyễn Xuân Chiện ở khu 3, phường Thanh Bình (TP Hải Dương) - cựu lính biệt động Sài Gòn năm xưa vẫn còn nguyên vẹn.
Thượng tuần tháng 3 vừa qua, trong lần về thị xã An Khê gặp chị Văn Thị Ngọc-người đảng viên hoạt động trong lòng địch, nghe chị kể chuyện những lần chị bí mật rải truyền đơn, dán áp phích có nội dung chống chế độ Mỹ-ngụy trong thị trấn An Khê ngày trước, bao ký ức lại ùa về trong tôi.
Đầu năm 1952, Đại đoàn Đồng Bằng (Sư đoàn 320) chấp hành mệnh lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tiến vào Thái Bình, cùng nhân dân vùng hậu địch đánh giặc Pháp. Đồn bốt, tháp canh của địch bị nhổ hàng loạt, những binh đoàn cơ động mạnh bị thất bại trong các trận càn. Bọn lính Pháp, vệ sĩ, lê dương, bảo an, tề ngụy tan rã từng mảng.
Là tôi đang muốn nói đến nữ đảng viên Văn Thị Ngọc. Chị vào Đảng ngày 15-9-1972, khi mới bước qua tuổi 18. Lúc bấy giờ, K.8 (An Khê) là địa bàn rất ác liệt.
Với tinh thần hăng hái, kiên quyết và dũng cảm đứng lên chống lại sự kìm kẹp của chế độ Ngô Đình Diệm đã làm phong trào Đồng Khởi nổ ra vô cùng mạnh mẽ
Sáng nay (22/10), Huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất và Kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống Thủy Nguyên quật khởi (25/10/1948 – 25/10/2023).
Thấm nhuần Sáu điều Bác Hồ dạy, lực lượng Tham mưu Công an nhân dân (CAND) luôn thể hiện quyết tâm cao độ, phát huy truyền thống, bản chất 'Trung thành - Tận tụy; Mưu trí - Sáng tạo; Đoàn kết - Lập công', hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập lực lượng Tham mưu CAND (18/4/1946 -18/4/2023), Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Bí thư Đảng ủy, Chánh Văn phòng Bộ Công an có bài viết 'Lực lượng Tham mưu Công an nhân dân thấm nhuần và quyết tâm học tập thực hiện theo Sáu điều Bác Hồ dạy'.
Tại Ninh Hòa chúng tôi tìm gặp các nhân chứng từng tham gia hoạt động thời kỳ kháng chiến chống Pháp, cùng bộ đội đi lên căn cứ Đá Bàn, vào sâu trong khu di tích, lên điểm cao, để hình dung lại con đường năm xưa mà các chiến sĩ Tiểu đoàn 59 đã đi.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) - Trung tá Đinh Ngọc Cân gắn liền với chiều dài lịch sử hình thành, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng Trinh sát An ninh vũ trang Quảng Nam (nay là BĐBP Quảng Nam). Trong những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, ông đã cùng đồng chí, đồng đội mưu trí, dũng cảm vượt qua bao gian nan, thử thách bảo vệ an toàn tuyệt đối khu căn cứ, các cơ quan đầu não của cách mạng và các cán bộ cấp cao của Đảng, Nhà nước; trực tiếp chỉ huy các hoạt động diệt ác, trừ gian, tấn công phá tan các trụ sở hội đồng xã, các đồn bốt của Mỹ - ngụy và chính quyền tay sai. Nhiều bản án tử hình do chính tay ông thực hiện được đặt lên xác những tên ác ôn khét tiếng khiến cho bọn tề ngụy và đồng bọn hoang mang, khiếp đảm.
Khởi nghĩa Nam Kỳ là một biểu hiện sinh động về phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và để lại những bài học quý báu
Ngày 20/7/1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Pháp lệnh về lực lượng Cảnh sát Nhân dân (CSND). Trong 60 năm qua, lực lượng CSND Công an Lạng Sơn đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, từng bước trưởng thành về mọi mặt, lập nhiều chiến công xuất sắc bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nghĩa trang liệt sĩ xã Văn Tự, huyện Thường Tín (Hà Nội) nằm bên khu đồng nội lúa xanh bát ngát. Như hàng vạn nghĩa trang liệt sĩ trên đất nước Việt Nam, những ngôi mộ trắng nơi đây nằm lặng lẽ nghe tiếng gió ru của đồng nội, tiếng rì rào của ngàn cây lá. Giữa cái thăm thẳm vời vợi ấy, đồng đội, người thân vẫn nhớ đến những người con ưu tú đã ngã xuống vì quê hương.
Sáng 22-12, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đồng Khởi Hòa Thịnh (xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Ngày đồng khởi Hòa Thịnh (22-12-1960-22-12-2020).
ĐBP - Ngày 10/1/1953, Ban cán sự Đảng tỉnh Lai Châu quyết định thành lập Ty Công an Lai Châu (nay là Công an tỉnh Điện Biên) có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, tiêu diệt thổ phỉ, chống gián điệp biệt kích và giữ yên đời sống nhân dân.
Ngày 31/8, tại khu vực Hốc Thượng, thôn Trung Nam, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, lãnh đạo Quân khu 5 phối hợp với Hội Cựu chiến binh huyện Nông Sơn, các nhà hảo tâm, cùng đồng đội, thân nhân gia đình liệt sĩ đã tổ chức lễ Khánh thành nhà bia tưởng niệm hơn 240 anh hùng liệt sĩ thuộc Trung đoàn 31, Sư đoàn 2, Quân khu 5 hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngay trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, lực lượng an ninh Tri Tôn cùng với quân, dân lập nhiều chiến công vẻ vang. Trong thời bình, công an là lực lượng nòng cốt giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đặc biệt ở địa bàn biên giới, phức tạp về tội phạm và tệ nạn xã hội như Tri Tôn.