Đây là bài thơ tiễn một vị Trung Sứ, có tên là Vũ Thích Chi, của Nguyễn Phi Khanh (1355-1438).
Mới đầu hạ mà bầu trời như thể muốn rạn nứt; ve kêu ra rả cả ngày, kể cả lúc thành phố đã chìm vào đêm. Tôi nhìn ngắm những tấm ảnh ngày xưa, bỗng chốc nghe tiếng phượng rơi, rồi tấc lòng lại bừng dậy xốn xang bao nỗi niềm.
Cuối năm 2021, khi cuốn sách 'Bài thơ của một người yêu nước mình' được trao giải B Giải thưởng Sách quốc gia năm 2020, những người yêu Trần Vàng Sao đã thực sự vui mừng. Vui mừng bởi sau nhiều năm dè dặt nhắc tên Trần Vàng Sao thì nay đã được ghi nhận một cách chính thức, công bằng và xứng đáng.
Chắc chắn ai cũng thuộc lì làu câu 'Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3'. Bởi câu ca đã nói lên những tâm tư, tình cảm của mỗi người con dân nước Việt, dù ở đâu, nơi núi cao hay biển thẳm, an định nơi quê hương bản quán hay bôn ba xứ người thì mỗi tấc lòng người Việt cũng vẫn nhớ về nguồn cội với một niềm thành kính tri ân công đức tổ tiên.
Càng về sau, nhiều người càng có xu hướng ăn Tết tinh giản, thiên về chất lượng nhiều hơn là cầu kì, chỉn chu như trước. Đặc biệt là khi đã trải qua những ngày tháng dịch bệnh nhiều khó khăn mất mát như vừa rồi.
Từ khi Việt Nam tham gia Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả vào năm 2004, các đơn vị xuất bản, các tác giả và công chúng nước ta bắt đầu biết đến khái niệm 'tác quyền' và hệ thống pháp lý liên quan. Thế nhưng, trong khi chúng ta còn đang loay hoay tuyên truyền về bảo vệ tác quyền, thì nhiều câu hỏi lớn xoay quanh vấn đề tác phẩm có nên được coi như tài sản tư hữu đã được các nhà hoạt động xã hội trên thế giới đặt ra.
Từ khi Việt Nam tham gia Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả vào năm 2004, các đơn vị xuất bản, các tác giả và công chúng nước ta bắt đầu biết đến khái niệm 'tác quyền' và hệ thống pháp lý liên quan. Thế nhưng, trong khi chúng ta còn đang loay hoay tuyên truyền về bảo vệ tác quyền, thì nhiều câu hỏi lớn xoay quanh vấn đề tác phẩm có nên được coi như tài sản tư hữu đã được các nhà hoạt động xã hội trên thế giới đặt ra.
Dạy học, có lẽ hơn bất cứ nghề nào khác là một nghề mà bạn chỉ có thể làm thành công nếu bạn đặt tất cả trái tim và nhân cách của mình vào trong đó (Pasi Sahlberg).
Ban Tổ chức đã chọn đăng 115 bài trên Văn chương phương Nam và từ đó chọn 10 bài để trao giải
Trái tim người lính vốn đã đầy chất thơ, chất anh hùng ca của thời đại. Đỗ Minh Dương là một nhà thơ xuất thân từ đời lính, rời khỏi quân ngũ đã bao năm, trải qua những thăng trầm của cuộc sống, ông vẫn giữ cho mình một tinh thần rất lính, một hồn thơ trong trẻo tình đời.
Các anh các chị/ Phù hộ độ trì/ Quốc thái dân an/ Giữ yên bờ cõi/ Hải đảo trùng dương/ Biển Đông lặng sóng/ Giữ vững chủ quyền/ Tổ quốc thiêng liêng
Chợt nghĩ thời thế gì mà kỳ. Càng gần khoảng cách địa lý thì càng xa đi cái tình người.
Lần đầu tôi gặp nhà văn Nguyễn Khôi cách đây hơn 20 năm. Lúc chia tay, ông tặng tôi tập thơ gồm 100 bài tứ tuyệt. Trong tập, có bài Trưa rừng ấy (cũng là tên tập thơ) mà sau này, mỗi lần đọc lại, tôi vẫn thấy lòng mình dạt dào cảm xúc: 'Trưa rừng ấy cùng em nằm yên ả/ Mây trời xanh cây lá cả ngàn xanh/ Chỉ có nắng ở trên lưng ngọ nguậy/ Con ong vàng ve vẩy mắt long lanh'.
Anh không còn nghe câu chuyện duyên tình/ Lời thề hôm qua phếch bạc, nhàu nhung nhớ/ Chân bước qua nhau để một đời dang dở/ Bồi- khuyết, điêu linh, cô quạnh một bến bờ.
Chuẩn bị trở về trường tham dự Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM (1984-2019), chúng con nghe lòng mình dâng lên bao niềm cảm xúc. Ba mươi lăm năm một chặng đường phát triển, 35 năm với vô vàn thành tựu đã đạt được làm xương minh ngôi nhà Phật giáo Việt Nam.
Đời chiến trận, đời người lính, qua lời kể của những người đồng đội luôn là những câu chuyện cảm động nhất, ngậm ngùi nhất. Đó cũng là câu chuyện của họa sĩ Đào Tấn Hưng, vốn là đặc công trên chiến trường rừng Sác đã dành gần như cả cuộc đời mình để sống đời người lính và sáng tác về đồng đội của mình.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian- nhà thơ Tần Hoài Dạ Vũ vừa cho ra đời tác phẩm văn học thứ 23 của mình, tập bút ký 'Cánh hoa điền dã'.