Đây là chỉ đạo của Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí tại Hội nghị triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Mới đây, Viện kiểm sát Quân sự Quân khu 7 phối hợp với Tòa án Quân sự cùng cấp tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm vụ án hình sự.
TAND khu vực có quyền xét xử cả những vụ án/vụ việc thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh trước sáp nhập...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các nghị quyết về tổ chức, hoạt động của hệ thống Tòa án nhân dân và công tác Thẩm phán.
Ủy ban Thường vụ Quốc khóa XV đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết về bậc, điều kiện của từng bậc, việc nâng bậc và số lượng, cơ cấu tỷ lệ các bậc thẩm phán Tòa án nhân dân.
Sáng nay, 27/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự với 445/449 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,1%.
Với 414/416 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân vừa được Quốc hội thông qua đã chính thức quy định về thành lập Tòa án chuyên biệt tại Trung tâm tài chính quốc tế.
Theo các luật mới được Quốc hội thông qua, số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao có không ít hơn 23 người và không quá 27 người; kiểm sát viên Viện KSND Tối cao cũng tăng lên không quá 27 người.
Chiều 24-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cùng có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 1-7-2025, với nhiều điểm mới…
Luật quy định số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không ít hơn 23 người và không quá 27 người; gồm Chánh án, các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao và các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Chiều 24-6, với 414/416 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Quốc hội chiều nay biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức TAND; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện KSND.
Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân vừa được Quốc hội thông qua, từ 1/7 sẽ kết thúc hoạt động của ba tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM, không tổ chức tòa án cấp huyện.
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân. Cả 2 luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2025...
Chiều 24-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND).
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cùng có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 1-7-2025, với nhiều điểm mới…
Chiều 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân với 414/416 ĐBQH có mặt tán thành, đạt 99,5%.
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND), có hiệu lực từ 1/7/2025.
Theo luật mới được thông qua, tổ chức của Tòa án Nhân dân chuyển từ 4 cấp còn 3 cấp gồm: Tòa án Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, Tòa án Nhân dân khu vực.
Từ 1/7/2025 sẽ kết thúc hoạt động của 3 tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp.HCM, không tổ chức tòa án cấp huyện.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân vừa được Quốc hội thông qua đã chính thức quy định mô hình tổ chức tòa án nhân dân 3 cấp trên cả nước từ 1/7 tới đây.
TAND Tối cao đã tiếp thu đầy đủ 30 ý kiến của ĐBQH trong đó có quy định về Tòa án chuyên biệt thuộc Trung tâm Tài chính Quốc tế
Hệ thống tòa án theo mô hình mới gồm 3 cấp là tối cao, cấp tỉnh, cấp khu vực. Kết thúc hoạt động của tòa cấp cao và cấp huyện từ 1/7.
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân với 86,61% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao không ít hơn 23 người và không quá 27 người; gồm Chánh án, các Phó Chánh án và các thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao.
Trường hợp cần thiết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lập tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Chiều 9/6, tại Tòa án quân sự Quân khu 5 đã diễn ra Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm chức vụ Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự Quân khu 5, Tòa án quân sự khu vực 1 Quân khu 5 và Trao tặng kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp Tòa án'.
Quân khu 4 nằm trên địa bàn rộng, địa hình phức tạp, giao thông đi lại còn nhiều khó khăn, thời tiết khắc nghiệt. Nơi đây thường xuyên phát sinh các vụ việc thi hành án phức tạp, giá trị lớn, liên quan đến nhiều đương sự. Trong bối cảnh đó, Phòng Thi hành án Quân khu 4 đã luôn bám sát kế hoạch, mục tiêu và nhiệm vụ được giao, nỗ lực hoàn thành xuất sắc trên tất cả các mặt công tác.
TAQS Trung ương tổ chức Hội nghị Tập huấn nghiệp vụ và Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2025. Trung tướng Dương Văn Thăng, Phó Chánh án TANDTC, Chánh án TAQS Trung ương chỉ đạo Hội nghị.
Sáng nay (4/6), tại Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc phòng, Tòa án quân sự (TAQS) Trung ương đã tổ chức trọng thể Lễ khai mạc Giải thể thao chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tòa án nhân dân (13/9/1945 - 13/9/2025). Đây là hoạt động thiết thực trong chuỗi sự kiện hướng tới mốc son đầy ý nghĩa của ngành Tòa án nhân dân
Một thay đổi lớn đang đến với hệ thống tư pháp Việt Nam là tòa án nhân dân cấp huyện chính thức chấm dứt hoạt động từ ngày 1/7/2025 theo Nghị quyết 60-NQ/TW. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi: Vậy nếu muốn ly hôn sau thời điểm này thì nộp đơn ở đâu? Liệu có rắc rối không?
Tiếp tục chương trình kỳ họp 9, chiều 20/5, các đoàn Đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 20/5, đồng chí Nguyễn Đình Việt, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã chủ trì phiên thảo luận tại tổ, gồm 4 Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố: Sơn La, Vĩnh Long, Long an, Bắc Kạn
Ngày 20/5, Quốc hội nghe Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS).
Dự thảo Bộ luật TTHS sửa đổi, bổ sung quy định điều tra viên là trưởng công an cấp xã hoặc phó trưởng công an cấp xã được phân công tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra vụ án ít nghiêm trọng, nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn cấp xã có một số nhiệm vụ, quyền hạn như thủ trưởng cơ quan điều tra.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng điều kiện để được xem xét, bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao có độ tuổi từ 45 trở lên là chưa thực sự hợp lý.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân đã bổ sung việc tăng thẩm quyền về giám đốc thẩm, tái thẩm cho TAND tỉnh, theo ĐBQH Nguyễn Hữu Chính, quy định này là phù hợp.
Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án Quân sự quân khu.
Thảo luận tại hội trường sáng 19-5 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với dự thảo và đề xuất hoàn thiện mô hình tổ chức tòa án trong giai đoạn mới.
Thời gian qua, VKSQS khu vực 52 (Quân khu 5) đã phối hợp với Bộ CHQS các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông tổ chức các buổi tuyên truyền pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, dân quân tự vệ, người dân và cán bộ, chiến sĩ các đơn vị quân đội đóng quân tại địa bàn vùng sâu, vùng biên giới. Những hoạt động này không chỉ giúp nâng cao nhận thức pháp luật mà còn góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại các địa phương.
Các nguồn thạo tin ngày 9 và 10/5 cho biết, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân (CJCSC), Tướng Sahir Shamshad Mirza, đã cho bắt giữ Tư lệnh lục quân Asim Munir.
Các nguồn tin cho biết Tư lệnh lục quân Asim Munir đang bị giam giữ tại một địa điểm không được tiết lộ và có thể phải ra hầu tòa tại tòa án quân sự với cáo buộc phản quốc.
Chiều 8-5, thảo luận tại tổ 10, các đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông, Thái Bình, Phú Yên đã góp ý vào dự án 3 luật: Luật Thanh tra (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.