Hôm 24/11, chính phủ Ukraine đã mời một số ít cơ quan truyền thông đến xem mảnh vỡ của tên lửa tầm trung Oreshnik mới do quân đội Nga phóng vào thành phố Dnipro hôm 21/11.
Truyền thông Mỹ đưa tin, một số quan chức Mỹ và phương Tây nêu ý kiến đề nghị chính phủ Joe Biden trả lại cho Ukraine số vũ khí hạt nhân đã lấy đi sau khi Liên Xô tan rã, phía Nga lập tức có phản ứng mạnh mẽ.
Cựu Tư lệnh Lục quân Ba Lan nhận định tên lửa Oreshnik trở thành vấn đề nghiêm trọng với Ukraine bởi hệ thống phòng không của Kiev không thể phát hiện ra vụ phóng và hành trình bay của hỏa tiễn Nga.
Ngày 26/11 tới, NATO và Ukraine sẽ họp khẩn cấp sau khi Nga tấn công vào một thành phố trung tâm của Ukraine bằng một tên lửa đạn đạo siêu thanh và tuyên bố sẽ tiếp tục thử nghiệm loại vũ khí này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã xuất hiện trong một video, tuyên bố Moscow đã tấn công một cơ sở quân sự của Ukraine bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa siêu vượt âm tầm trung.
Lầu Năm góc xác nhận, Nga đã thông báo cho Mỹ trước khi tiến hành vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) nhắm vào Ukraine.
Theo New York Times, cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đã bước sang một giai đoạn mới, khốc liệt hơn, với việc Nga tăng cường các cuộc tấn công dọc các mặt trận ở miền đông và miền nam Ukraine.
Lực lượng không quân Ukraine thông báo Nga đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa vào Ukraine hôm thứ Năm. Đây là lần đầu tiên trong cuộc chiến, Nga sử dụng một loại vũ khí mạnh mẽ, có khả năng hạt nhân với tầm bắn hàng nghìn km.
Quân đội Ukraine cáo buộc Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo liên lục địa tấn công thành phố Dnipro dường như trả đũa việc Ukraine trước đó phóng các tên lửa tầm xa tấn công các mục tiêu trên đất Nga.
Quân đội Ukraine cho biết, Nga đã bắn một tên lửa đạn đạo liên lục địa từ khu vực Astrakhan vào phía nam nước này lúc sáng nay (21/11). Đây là lần đầu tiên Nga sử dụng một tên lửa tầm xa mạnh như vậy.
Công ty SpaceX của tỷ phú Elon Musk đang triển khai kế hoạch táo bạo nhằm cách mạng hóa ngành du lịch toàn cầu thông qua tên lửa Starship.
Ngày 5-11, quân đội Hàn Quốc và Nhật Bản cho biết Triều Tiên đã bắn ít nhất 7 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra ngoài khơi bờ biển phía Đông của nước này.
Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc ngày 5/11 thông báo Triều Tiên sáng cùng ngày đã phóng một tên lửa đạn đạo về vùng biển phía Đông ngay trước khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ bắt đầu.
Thông tấn xã KCNA của Triều Tiên hôm 1/11 đã tiết lộ mẫu tên lửa được phóng thử nghiệm sáng 31/10 là 'tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn mạnh nhất thế giới' Hwasong-19.
Triều Tiên bắn nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn về vùng biển phía đông Bán đảo Triều Tiên trong sáng nay, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc cho biết.
Triều Tiên công bố sách trắng chỉ trích mạnh mẽ Hàn Quốc trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên tăng nhiệt sau vụ Bình Nhưỡng phóng tên lửa liên lục địa 'tối thượng' Hwasong-19.
Hôm nay (3/11), Mỹ tiếp tục triển khai máy bay ném bom B-1B tham gia tập trận không quân với Hàn Quốc và Nhật Bản.
Theo hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA), ngày 1-11, Triều Tiên công bố đã thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-19 mới vào ngày 31-10.
Tên lửa liên lục địa Hwasong-19 phóng thử hôm 31/10 được truyền thông Triều Tiên ca ngợi là 'tên lửa chiến lược mạnh nhất thế giới' với thời gian bay kỷ lục.
Triều Tiên phô trương sức mạnh quân sự bằng vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn mới có tên Hwasong-19.
Hãng tin Yonhap News dẫn nguồn từ Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên cho biết Bình Nhưỡng đã phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào sáng ngày 31/10.
Tên lửa bay trong thời gian 87 phút, dài nhất từ trước đến nay, rơi bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản, cách ngoài khơi bờ biển đảo Okushiri, Hokkaido khoảng 300 km.
Trước thềm cuộc bầu cử Mỹ sắp diễn ra vào ngày 5/11, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa ra vùng biển phía đông Bán đảo Triều Tiên vào sáng 31/10.
Triều Tiên vừa thực hiện một vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm xa mà các chuyên gia cho rằng có thể là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) hoàn toàn mới, đẩy căng thẳng khu vực lên mức cao nhất kể từ đầu năm.
Triều Tiên vừa phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) về phía vùng biển ngoài khơi thuộc bờ biển phía đông của nước này.
Truyền thông Triều Tiên đưa tin lãnh đạo Kim Jong Un đã tham dự một cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'tối quan trọng' nhằm tăng cường khả năng quân sự của nước này.
Giới chức Hàn Quốc hôm nay đồng loạt đưa ra nhận định, Triều Tiên có thể sắp phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) và đã sẵn sàng tiến hành một vụ thử hạt nhân lần thứ 7, vào tháng 11, thời điểm trước hoặc sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Quan chức Hàn Quốc thông tin, Triều Tiên hoàn tất công tác chuẩn bị để cho vụ thử hạt nhân.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố, chính quyền Iran đang cố chế tạo vũ khí hạt nhân để hủy diệt nước này.
Hãng tin Interfax dẫn lời Bộ Quốc phòng Nga ngày 18-10 cho biết, Nga đang thử nghiệm khả năng sẵn sàng chiến đấu của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars tại một căn cứ ở phía Tây Bắc Moscow.
Quân đội Trung Quốc ngày 26/9 đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Ngày 25/9, quân đội Trung Quốc (PLA) đã phóng một tên lửa liên lục địa huấn luyện vào vùng biển Thái Bình Dương. Tân Hoa xã không đưa tin về chủng loại và các địa điểm liên quan; nhưng dần dà một số chi tiết cụ thể đã được hé lộ.
Quân đội Trung Quốc sáng nay (26/9) đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Trung Quốc cho biết vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nằm trong kế hoạch huấn luyện hàng năm và nhằm mục đích kiểm tra khả năng và hiệu suất của vũ khí cũng như trình độ huấn luyện của quân đội.
Vào thời điểm tình hình thế giới đang thay đổi mạnh mẽ do xung đột Nga-Ukraine ở Đông Âu và Palestine-Israel ở Trung Đông, sáng 25/9, Trung Quốc bất ngờ phóng tên lửa liên lục địa mà không báo trước.
Tên lửa SM-3 sẽ có tính linh hoạt vượt trội so với hiện nay khi được tích hợp vào bệ phóng dạng container Mk 70.
Hai nhà nghiên cứu Mỹ đã xác định được địa điểm triển khai tiềm năng của 9M370 Burevestnik, tên lửa hành trình hạt nhân mới được Tổng thống tại Nga Vladimir Putin ca ngợi là 'bất khả chiến bại'.
Cùng phóng viên CNN 'đột nhập' cơ sở cảnh báo tên lửa – trung tâm kiểm soát những vũ khí mạnh nhất nước Mỹ, trong đó có những tên lửa liên lục địa có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào trên thế giới.
Sau khi máy bay không người lái Ukraine tấn công trạm radar chiến lược ở Armavir, Nga có thể đưa ra phản ứng nào?
Hãng thông tấn TASS của Nga dẫn lời Yury Solomonov, nhà thiết kế trưởng của Viện Kỹ thuật nhiệt Moscow, cho biết rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa Bulava đã chính thức được đưa vào trang bị trong quân đội Nga.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) phóng từ biển Bulava do Viện Công nghệ Nhiệt Moscow (MIT) phát triển đã được Lực lượng Vũ trang Nga tiếp nhận.