Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Israel tuyên bố rằng phản ứng của Tehran đã 'vượt ranh giới đỏ' và thề sẽ khiến nước này 'trả giá rất đắt'.
Một quan chức cấp cao Iran cho biết, Iran sẽ tăng cường tấn công Israel và nhắm vào căn cứ khu vực của bất kỳ quốc gia nào cố gắng bảo vệ Israel.
Nội các Iran tuyên bố tất cả các cơ quan hành pháp sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho người dân, trong đó có nhiên liệu, thuốc men và các nhu yếu phẩm khác.
Các cơ sở hạt nhân, hệ thống phòng thủ, tên lửa đất đối đất, cũng như các quan chức quân sự cấp cao và các nhà khoa học hạt nhân hàng đầu Iran,.. đã trở thành mục tiêu trong cuộc tấn công mới nhất của Israel chống lại Tehran.
Israel tiết lộ đã dành nhiều năm xây dựng một căn cứ thiết bị bay không người lái (UAV) bên trong Iran và đưa hệ thống vũ khí chính xác, biệt kích vào nước này.
Quan chức Israel cho biết cơ quan tình báo Mossad của nước này đã lập các căn cứ UAV mật và tuồn vũ khí vào bên trong Iran từ trước.
Israel đã dành nhiều năm chuẩn bị cho chiến dịch nhằm vào các chương trình hạt nhân và tên lửa của Iran.
Một quan chức quân sự Israel nói với tờ The Times of Israel rằng quân đội Israel đã thực hiện 5 đợt không kích vào các mục tiêu trên khắp Iran.
Sáng 10/6, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố, các tàu mang tên lửa của Hải quân nước này đã tiến hành cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu của lực lượng Houthi tại cảng Hodeidah, Yemen.
Ngay từ khi giành độc lập khỏi thực dân Anh vào năm 1947, Ấn Độ và Pakistan đã có ba lần đối đầu vì tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt tại khu vực Kashmir – một vùng núi chiến lược mà cả hai đều tuyên bố chủ quyền. Tuy nhiên, cuộc xung đột lần này có điểm khác, chủ yếu diễn ra dưới hình thức đụng độ quy mô nhỏ, chiến tranh thông tin, hoặc các hoạt động bán quân sự ở biên giới.
Chỉ trong 25 phút, Ấn Độ phóng 24 tên lửa tấn công 9 địa điểm, tiêu diệt hơn 70 tay súng ở Pakistan và khu vực Kashmir do Pakistan kiểm soát.
Lo ngại căng thẳng giữa 2 nước láng giềng Nam Á tiếp tục leo thang nghiêm trọng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi Ấn Độ và Pakistan kiềm chế tối đa và tránh đẩy tình hình đến bờ vực chiến tranh.
Sau loạt vụ thử tên lửa và cáo buộc khủng bố, căng thẳng Nam Á chạm ngưỡng nguy hiểm. Nga được chú ý với vai trò trung gian tiềm năng, liệu có giúp tránh một cuộc chiến thảm khốc?
Nhiều hãng hàng không lớn đang tránh bay qua không phận Pakistan trong bối cảnh quan hệ Pakistan - Ấn Độ có dấu hiệu leo thang căng thẳng.
Hôm 6/5, Reuters đưa tin Pakistan đã tiến hành vụ thử tên lửa thứ hai chỉ trong ba ngày kể từ ngày 5/5; trong khi Ấn Độ cho biết họ đã ra lệnh cho một số tiểu bang tiến hành các cuộc tập trận vì lo ngại sẽ xảy ra xung đột quân sự với Pakistan.
Căng thẳng tại Nam Á tiếp tục leo thang khi Pakistan tiến hành liên tiếp các vụ thử tên lửa trong ngày 5/5, giữa lúc tranh chấp nguồn nước với Ấn Độ đang đẩy quan hệ song phương đến bờ vực khủng hoảng.
Pakistan nhấn mạnh vụ phóng nhằm đảm bảo khả năng sẵn sàng tác chiến của quân đội và xác nhận các thông số kỹ thuật quan trọng, trong khi căng thẳng giữa nước này với Ấn Độ đang tăng cao.
Hôm 4/5 (giờ địa phương), New Delhi đã bắt đầu chuyển hướng dòng sông Ấn ở thượng nguồn, ngăn nước chảy sang Pakistan. Đáp lại, phía Islamabad đã phóng thử tên lửa đất đối đất với tầm bắn 120km, đánh dấu vụ thử tên lửa thứ 2 trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này với Ấn Độ tăng cao. Những bước đi trên đang đẩy căng thẳng hai bên vào một vòng xoáy mới, kéo theo sự quan ngại đặc biệt từ cộng đồng quốc tế, trong đó có cả những lời kêu gọi hòa giải từ các cường quốc và tổ chức toàn cầu.
Cả Ấn Độ và Pakistan đều có các cuộc diễn tập quân sự, bao gồm thử tên lửa, sau khi quan hệ giữa hai nước trở nên căng thẳng, sau vụ thảm sát ở thị trấn Pahalgam, vùng Kashmir do Ấn Độ kiểm soát, mà New Delhi cáo buộc do Pakistan hậu thuẫn.
Quân đội Ấn Độ - Pakistan tiếp tục đấu súng qua biên giới trong bối cảnh Ấn Độ tăng cường các biện pháp trừng phạt nhằm vào nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trong bối cảnh căng thẳng với Ấn Độ gia tăng, quân đội Pakistan tuyên bố đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo.
Tên lửa Abdali, có tầm bắn 450 km, là tên lửa đạn đạo tầm ngắn, được thiết kế để tấn công chính xác và góp phần vào khả năng răn đe của Pakistan.
Ngày 3/5, quân đội Pakistan thông báo nước này đã phóng thử thành công hệ thống vũ khí đất đối đất 'Abdali'.
Ngày 24/4, Ấn Độ công bố danh tính ba nghi phạm liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Kashmir, khiến ít nhất 26 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Trong loạt biện pháp mới nhất, Pakistan nêu rõ các tùy viên quốc phòng-hải quân-không quân của Ấn Độ ở Islamabad là những người không được hoan nghênh và cần rời Pakistan ngay lập tức.
Cảnh sát Ấn Độ cho biết hai trong số ba nghi phạm trong vụ khủng bố ở Kashmir là người Pakistan, đồng thời treo mức tiền thưởng cho những ai cung cấp thông tin dẫn đến việc bắt giữ các đối tượng này.
Ngày 24/4, cảnh sát khu vực Kashmir do Ấn Độ kiểm soát đã công bố 3 phần tử khủng bố nghi có liên quan đến vụ tấn công tại bang Jammu và Kashmir ngày 22/4 vừa qua, khiến ít nhất 26 người thiệt mạng.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ đưa ra các biện pháp đối phó trong trường hợp tên lửa tầm trung của Mỹ được triển khai ở Nhật Bản.
Ngày 19/3, Yahya Saraiya, người phát ngôn của Lực lượng Houthi ở Yemen, cho hay lực lượng này đã sử dụng nhiều tên lửa hành trình và máy bay không người lái tấn công tàu sân bay Harry Truman và một số tàu chiến của Mỹ.
Chuyên gia Nga cho biết, thông tin về việc Ukraine cạn kiệt tên lửa tầm xa có thể là thông tin sai lệch và cần được xem xét một cách thận trọng.
Khả năng tên lửa tầm xa của người Ả Rập Xê-út vẫn còn rất bí mật, và chỉ có thể được phát hiện trong khủng hoảng.
Theo cựu đô đốc hải quân Mỹ James Stavridis, ngay cả khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nghiêng về phía Nga thì Ukraine vẫn có thể giữ được phần lớn lãnh thổ và đảm bảo an ninh cho chính mình.
Quân đội Hàn Quốc đã triển khai Tên lửa đất đối đất chiến thuật, có khả năng tiến hành các cuộc tấn công chính xác đồng thời trong thời gian ngắn nhằm vào hỏa lực pháo binh tầm xa của Triều Tiên.
Một quan chức quốc phòng cấp cao của Nga tiết lộ, hệ thống phòng không của nước này đã trở nên hiệu quả hơn trong việc đánh chặn tên lửa mà phương Tây viện trợ cho Ukraine.
Tên lửa Hellfire tỏ ra là phương án hiệu quả để chống lại máy bay không người lái giá rẻ.
Theo truyền thông nhà nước Iran, tham gia các cuộc tập trận hải quân ở Vùng Vịnh và Eo biển Hormuz có các tàu cao tốc, tên lửa bờ đối biển và tên lửa đất đối đất.
Ngày 24/1, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã tiến hành các cuộc tập trận hải quân ở Vùng Vịnh và Eo biển Hormuz trong khuôn khổ loạt tập trận quân sự trên toàn quốc.
Quân sự thế giới hôm nay (23-1) có những nội dung sau: Nga sắp ra mắt UAV cảm tử mới? Ấn Độ triển khai bệ phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật Pralay; Hải quân Trung Quốc đưa vào biên chế tàu khu trục Type 054B.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 là hoạt động mang ý nghĩa, tầm vóc quốc tế, được tổ chức đồng thời với các chương trình, sự kiện nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Người dân háo hức đến xem, trải nghiệm tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024; bày tỏ niềm tự hào khi Việt Nam sản xuất được nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại, đủ sức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Ngày 21/12, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 chính thức mở cửa miễn phí cho người dân tới tham quan, trải nghiệm.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024 là cơ hội quảng bá năng lực, tiềm lực công nghệ, vũ khí trang bị do công nghiệp quốc phòng Việt Nam sản xuất đến bạn bè quốc tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 và thăm quan hệ thống vũ khí, khí tài quân sự của Việt Nam và các nước trong khu vực triển lãm.
Nhiều khí tài hiện đại đã được trưng bày tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia trước thềm Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), dự kiến diễn ra ngày 20/12 tại thủ đô Hà Nội.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, kể từ đầu năm 2024, hệ thống phòng không Nga đã bắn hạ một số lượng lớn tên lửa đạn đạo tầm xa ATACMS mà Mỹ cung cấp cho Ukraine.