Theo Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, Đề án thu phí đối với Di tích số 22 phố Hàng Buồm và Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2/1/2025.
Trong lịch sử Việt Nam ghi nhận sự xuất hiện của một thầy giáo kiệt xuất. Tên tuổi của ông vang danh đến tận ngày nay, là niềm tự hào của cả dân tộc.
Tục 'xông Đền, xông Điện, xông Nhà thờ họ, xông Nhà' đêm giao thừa làng Gạo, thôn Quả Linh, xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chùa Keo thờ theo mô hình 'tiền Phật - hậu Thánh', vừa thờ Phật, vừa thờ Không Lộ Thiền sư.
Sáng nay, 16-11, chùa Bảo Quang (P.Đằng Giang, Q.Ngô Quyền, TP.Hải Phòng) đã tổ chức Lễ khởi công động thổ xây dựng, tôn tạo ngôi đại hùng bảo điện.
Nằm trong Cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Phố Hiến: chùa Phố, chùa Hiến, chùa Nễ Châu là những ngôi chùa tiêu biểu được coi là sự kết tinh đặc sắc, tiêu biểu của sự giao thoa văn hóa, kiến trúc Việt với Trung Hoa và phương Tây.
Cái tên này đã mang đến cho chàng trai nhiều niềm vui, nỗi buồn.
Chùa Bầu tên chữ là Thiên Bảo Tự, tọa lạc tại đường Nguyễn Văn Trỗi, phường Hai Bà Trưng, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam có tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi còn lưu giữ nhiều hiện vật quý giá từ triều Vĩnh Thịnh năm thứ 6.
Chùa Then tên chữ là Vĩnh Khánh tự thuộc hệ phái Bắc tông, ngôi chùa cổ này thuộc địa phận thôn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chùa Non hay còn gọi là chùa Non Nước có tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền Tự. Chùa nằm trong Quần thể di tích Đền Sóc thuộc địa phận làng Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Chùa Đậu đã có lịch sử hơn 2.000 năm, với nền kiến trúc cổ kính vẫn còn được bảo tồn khá nguyên vẹn. Nơi đây còn được mệnh danh là 'Đệ nhất danh lam' (ngôi chùa có cảnh quan đẹp nhất trời Nam).
Tối 12/10, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.
Chùa Keo có tên chữ là Thần Quang tự là một ngôi chùa ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam, được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt.
Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi ghi dấu lịch sử ngàn năm, hội tụ hồn thiêng sông núi, tinh hoa văn hóa dân tộc. Ở đó, có những ngôi nhà xưa cũ đã 'chứng kiến' biết bao thăng trầm của Thủ đô...
Chùa Tảo Sách hay còn gọi là Tào Sách có tên chữ là Linh Sơn tự. Chùa tọa lạc ở số 386 đường Lạc Long Quân, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội; là một trong số ít những ngôi cổ tự ở Hà Nội vừa giữ được vẻ cổ kính, trang nghiêm không gian Phật đài.
Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm - chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9-2024, hoàn thành năm 2026.
Khoảng cách từ xã nằm ở phía tây huyện này tới đường biên giới Việt Nam - Campuchia chỉ khoảng 16km.
'Hà Nội 36 phố phường' với vẻ đẹp cổ kính xen lẫn hiện đại đã gieo lại nỗi nhớ nhung trong trái tim biết bao du khách. Cùng với quá trình đô thị hóa không ngừng diễn ra, ngay trong lòng Thủ đô vẫn còn đó nhiều di tích cổ xưa như những ngôi chùa, đền,... thu hút nhiều khách trong và ngoài nước ghé thăm.
Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất, tạo ấn tượng sâu đậm nhất trong lòng khách thập phương.
Tên gọi Kim Chung Tự (chùa Chuông Vàng) bắt nguồn từ một truyền thuyết cổ xưa. Truyền thuyết này kể rằng, nhiều thế kỷ trước, một trận đại hồng thủy chưa từng có đã xảy ra tại địa phương...
Đền Voi Phục và đền Quán Thánh là hai ngôi đền nằm trong Thăng Long Tứ trấn - gồm bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, tức thủ đô Hà Nội ngày nay.
Quản lý tiền công đức là vấn đề còn nhiều tồn tại ở một số địa phương, trong đó có Nghệ An. Chỉ có siết chặt quản lý, mới đảm bảo nguồn tiền sử dụng đúng mục đích.
Chùa Bà Đanh là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng ở Hà Nam. Với lịch sử hàng trăm năm, nơi này gắn liền với câu nói dân gian 'vắng như chùa Bà Đanh'.
Phía sau tạo hình đặc biệt của những bức tượng cổ này là những ẩn số lịch sử khơi gợi sự tò mò của hậu thế.
Nói về tình cảm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với quê hương Lại Đà (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội), nhiều người dân đã không cầm được nước mắt.
Người hâm mộ phát hiện loạt vai diễn của Dương Tử đều liên quan đến những loài hoa.
Chùa làng Phả Lại xưa kia có tên chữ là 'Cổ Am tự', về sau đổi thành 'Thiên Phúc tự'1. Sách 'Bắc Ninh phong thổ tạp ký' cho biết: 'Chùa xưa có 100 gian, làm vào thời vua Lý Thần Tông (1128 - 1138) được xây trên ngọn núi Phả Lại rộng hơn 40 mẫu, bao gồm các công trình: chùa Phật, chùa Hộ, chùa Am, Tam quan nội, Tam quan ngoại, Điện kính thiên, Gác chuông, Gác trống, Tăng thất, Nhà khách… tổng cộng gần hai chục dãy nhà với hơn một trăm gian...'.
Bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm còn bảo quản tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng còn tương đối đầy đủ và tình trạng ván khắc tốt...
Nằm cách Đền Hùng không xa, Làng Sơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao) là một trong những làng thuộc Kinh đô Văn Lang xưa. Những trầm tích, dấu ấn lịch sử xen lẫn với những câu chuyện truyền thuyết được lưu truyền từ xa xưa vẫn được người dân nơi đây lưu giữ, bảo tồn như minh chứng sống động cho nền văn hóa Sơn Vi - nơi được các nhà khảo cổ, nhà khoa học tìm thấy những dấu tích đầu tiên về cội nguồn dân tộc Việt Nam.
Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự' ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Trần, đã qua nhiều lần trùng tu. Chùa ở làng Bối Khê. Đây là một trong những ngôi chùa cổ tại Thủ đô, được xây dựng cách đây gần 700 năm (năm 1338).
Những cái tên kỳ lạ như To Yo Ta, Lê Minh Win... từng khiến chủ nhân dở khóc dở cười, nhưng dần dần họ đều tự hào và yêu cái tên do bố mẹ đặt cho mình.
Chùa Kim Liên (Tên chữ: 金蓮寺 – Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm tại địa phận phố Từ Hoa, làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Ngày 20/4 (tức 12/3 Âm lịch), UBND thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định tổ chức Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê năm 2024.