Hôm thứ Sáu (18/7), Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về gói trừng phạt mới đối với Nga, bao gồm việc hạ mức trần giá đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Kể từ đầu năm, đã có 6 tàu bị nổ sau khi cập các cảng như cảng Ust-Luga, cảng lớn nhất của Nga trên Biển Baltic.
Theo hãng tin TASS, ngày 18/7, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov tuyên bố Nga coi các lệnh trừng phạt đơn phương của Liên minh châu Âu (EU) là 'bất hợp pháp'.
Điện Kremlin cho biết các lệnh trừng phạt đơn phương của EU là 'bất hợp pháp' và sau nhiều gói trừng phạt liên tiếp của phương Tây, Nga đã phát triển được khả năng 'miễn nhiễm' nhất định.
Theo hãng tin AP ngày 18-7, Liên minh châu Âu (EU) cùng Anh gia tăng sức ép lên Nga bằng cách công bố hàng loạt biện pháp trừng phạt mới.
Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga, bao gồm việc hạ trần giá đối với dầu xuất khẩu của Moscow.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko nói rằng Moscow không loại trừ khả năng áp dụng các biện pháp đáp trả sau khi Liên minh châu Âu (EU) công bố gói trừng phạt thứ 18 lên Nga.
Theo một nhà ngoại giao Đan Mạch, gói trừng phạt mới bao gồm cả lệnh cấm giao dịch mới liên quan đến các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2.
Iran cho biết họ đã bắt giữ một tàu chở dầu nước ngoài ở vùng biển Oman hôm 16/7, vì nghi ngờ con tàu này vận chuyển khoảng 2 triệu lít nhiên liệu lậu, theo truyền thông nước này đưa tin.
Chính quyền Iran đã bắt giữ một tàu chở dầu nước ngoài ở Vịnh Oman với cáo buộc buôn lậu hơn 2 triệu lít nhiên liệu. Hiện, quốc tịch và điểm đến của tàu này chưa được tiết lộ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Iran đã bắt giữ một tàu chở dầu nước ngoài tại Vịnh Oman với cáo buộc buôn lậu 2 triệu lít nhiên liệu.
Kể từ tháng 1/2025, sáu tàu chở dầu liên tiếp gặp sự cố do các vụ nổ chưa rõ nguyên nhân ngay sau khi cập cảng Nga. Sự việc đang gây nhiều nghi vấn và được cho là có dấu hiệu phá hoại có chủ đích.
Mỹ không tham gia vào kế hoạch của Liên minh châu Âu nhằm hạ giá trần dầu mỏ của Nga như một phần của gói trừng phạt thứ 18 của khối này, người đứng đầu chính sách đối ngoại của EU, bà Kaja Kallas, cho biết khi đến dự cuộc họp của các Bộ trưởng ngoại giao EU.
Lực lượng Nga tại Bán đảo Crimea được cho là đang tìm cách bảo vệ các cơ sở công nghiệp quốc phòng khỏi những cuộc tấn công tiềm tàng trên biển.
Đầu tháng 6 vừa qua, tại khu vực biển cách Đông Nam Hòn Khoai khoảng 80 hải lý, Tổ công tác của Cục Nghiệp vụ và pháp luật Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam phối hợp cùng lực lượng của Vùng CSB 4 phát hiện tàu cá mang biển kiểm soát TG-93998 TS có dấu hiệu nghi vấn nên yêu cầu dừng phương tiện và tiến hành kiểm tra.
Liên minh châu Âu (EU) đang tiến gần tới việc thông qua gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga liên quan cuộc xung đột tại Ukraine, trong đó có việc hạ trần giá dầu.
Nhóm Liên lạc Quốc phòng Ukraine (UDCG), hay còn gọi là Ramstein, sẽ tổ chức cuộc họp tiếp theo trong vòng 10 ngày tới theo hình thức trực tuyến, tờ RBC-Ukraine dẫn lời Thiếu tướng Christian Freuding của Quân đội Đức cho biết ngày 12-7.
EU vừa đề xuất một sự thay đổi lớn đối với cơ chế trần giá dầu Nga nhằm duy trì hiệu quả của biện pháp này trong bối cảnh mới.
Ngày 10/7, Ngoại trưởng Malaysia Datuk Seri Mohamad Hasan cho biết Trung Quốc đã cam kết sẽ ký Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) 'càng sớm càng tốt' và không kèm bất kỳ điều kiện bảo lưu nào.
Gói trừng phạt thứ 18 của Liên minh châu Âu nhằm vào Nga sẽ rất nặng nề, mục tiêu chặn mọi nguồn thu nhập và hàng hóa thiết yếu phục vụ chiến tranh.
Theo dữ liệu mới nhất từ công ty tư vấn hàng hải Clarksons Research, sự thống trị của Trung Quốc trong ngành đóng tàu toàn cầu dường như đã bị suy yếu trong sáu tháng qua, cho thấy những nỗ lực của Mỹ nhằm hạn chế các xưởng đóng tàu của nước này có thể bắt đầu có hiệu quả.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng trong phiên giao dịch hôm nay 9/7, với dầu Brent tăng 57 cent, dầu thô WTI tăng 40 cent. Đáng chú ý, giá dầu thế giới đã tăng lên mức cao nhất trong vòng hai tuần qua trước thông tin dự báo sản lượng dầu của Mỹ có thể sụt giảm.
Giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong vòng hai tuần qua trước thông tin về sản lượng dầu của Mỹ có thể sụt giảm.
Giá dầu thế giới phiên 8/7 đã tăng lên mức cao nhất trong hai tuần, trước các dự báo sản lượng dầu của Mỹ giảm, các cuộc tấn công mới của lực lượng Houthi vào tàu hàng trên Biển Đỏ và những lo ngại về thuế quan của Mỹ đối với kim loại đồng.
Theo dữ liệu theo dõi tàu chở dầu, lưu lượng dầu thô vận chuyển trên biển trung bình đạt 3,12 triệu thùng một ngày trong 4 tuần tính đến ngày 6-7, giảm 3% so với cùng kỳ.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp đặt lệnh trừng phạt cứng rắn nhất trong 3 năm qua với Nga dựa trên các đề xuất của Pháp.
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Phà Rừng, đơn vị thành viên của Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy, đã bàn giao tàu chở dầu, hóa chất trọng tải 13.000 tấn xuất khẩu sang Hàn Quốc vào chiều nay tại Hải Phòng.
Ông Bùi Kiến Thành là một chuyên gia tài chính người Mỹ gốc Việt. Trong cuộc trò chuyện cùng phóng viên Báo Đại đoàn kết, vị chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần hướng tới nền xuất khẩu tinh chứ không xuất khẩu thô như hiện nay.
Trong tháng 6, Venezuela đã xuất khẩu trung bình khoảng 844.000 thùng dầu và nhiên liệu mỗi ngày - tăng 8% so với tháng trước. Sự gia tăng này chủ yếu nhờ đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù lại cho việc mất thị trường Mỹ và châu Âu, theo dữ liệu tàu biển và tài liệu nội bộ.
Dựa trên các bức ảnh chụp được khi tàu ngầm nổi lên, nó có thể là tàu ngầm lớp Kilo của Nga, nhưng tên chính xác của tàu ngầm vẫn được giữ bí mật.
Theo số liệu mới công bố từ Bộ thương mại Bỉ, được De Tijd đưa tin, con số này lớn hơn cả năm trước và bất kỳ năm nào trước khi xung đột bắt đầu vào tháng 2-2022.
Những sự cố xảy ra gần đây với một số tàu chở dầu từng cập vào cảng Nga bị nhận xét là hành vi phá hoại có chủ đích.
Quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư vào tháng trước, một động thái làm gia tăng mối lo ngại ở Washington rằng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa Eo biển Hormuz.
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Dự án Arctic LNG 2 bị trừng phạt của Nga đã tăng sản lượng lên mức kỷ lục trong những ngày cuối tháng 6, khi nhà máy này dường như đã tiếp tục hoạt động xuất khẩu hàng.
Một tàu chở dầu treo cờ Quần đảo Marshall vừa phát nổ ngoài khơi Libya khi đang chở khoảng 1 triệu thùng dầu thô. Dù không có thương vong hay rò rỉ dầu được ghi nhận, song vụ nổ đã làm phòng máy bị ngập nước và con tàu bị trôi dạt.
Một tàu chở dầu đã phát nổ ngoài khơi bờ biển Libya, song không gây thương vong hay ô nhiễm, đơn vị vận hành tàu cho biết.
Nhiều con tàu vận tải đi qua Biển Đen, Biển Đỏ, Biển Baltic và đặc biệt là Vịnh Ba Tư cùng eo biển Hormuz có nguy cơ mất an toàn vì nhiễu loạn định vị GPS.
Ngoại trưởng Slovakia Juraj Blanar đề xuất Liên minh châu Âu (EU) gỡ bỏ các lệnh trừng phạt và nối lại đối thoại với Nga nhằm chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine.
Trung Quốc đã tăng nhập khẩu dầu thô từ Iran trong tháng 6, khi quốc gia Trung Đông đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong tháng 5 và các nhà máy lọc dầu tư nhân của Trung Quốc mua thêm các lô dầu giá rẻ.
Lực lượng Cảnh sát giao thông đường thủy phối hợp Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bắt quả tang 3 phương tiện cùng 4 đối tượng mua bán, vận chuyển trái phép 5.000 lít dầu D.O trên tuyến sông Thị Vải.