Giếng khoan thẳng đứng sâu nhất châu Á công bố kho báu khủng.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc vừa hoàn thành việc khoan giếng thẳng đứng sâu nhất châu Á, với độ sâu đạt 10.910 mét trong sa mạc.
Sa mạc Taklimakan, nơi được mệnh danh là 'Biển tử thần' và cũng là sa mạc lớn nhất Trung Quốc đã hoàn thành vành đai xanh dài 3.046 km trong một nỗ lực trồng cây chặn cát sau nhiều chục năm.
Người dân Tân Cương, Trung Quốc thử nghiệm nuôi cua xanh bằng nước mặn kiềm trên sa mạc Taklimakan thành công, thịt cua chắc và đậm đà hơn.
Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc thông qua việc giải mã DNA đã tiết lộ bí mật về các sản phẩm sữa lên men (pho mát) lâu đời nhất được biết đến trong hồ sơ khảo cổ học.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) công bố đã hoàn thành dự án khoan giếng siêu sâu ở rìa sa mạc Taklimakan ở phía tây bắc Trung Quốc.
Trung Quốc có diện tích đất sa mạc hóa lớn nhất thế giới nhưng đã thành công trong việc trồng và thu hoạch lúa mì trên sa mạc, thậm chí là với năng suất cao.
Ngôi làng Darya Boyi nằm sâu trong lòng sa mạc rộng lớn Taklimakan. Đây không chỉ là ngôi làng lớn nhất Trung Quốc mà còn là một trong những khu vực khó tiếp cận nhất.
Cao tốc xuyên sa mạc không carbon, dự án điện mặt trời (PV) đầu tiên của Trung Quốc, dùng cho tưới tiêu và kiểm soát cát ở mỏ dầu Tarim trên sa mạc Taklimakan thuộc khu tự trị Tân Cương Duy Ngô Nhĩ phía tây bắc nước này, sản xuất 3,62 triệu kWh mỗi năm. Dự án giúp giảm tiêu thụ khoảng 1.000 tấn nhiên liệu diesel và giảm 3.410 tấn khí thải carbon dioxide mỗi năm.
Nhìn thấy tiềm năng phát triển của châu Phi, Trung Quốc đang tích cực hợp tác ở nhiều lĩnh vực nhằm giúp lục địa đen giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, góp phần xây dựng một cộng đồng chất lượng cao với tương lai chung.
Xây dựng các tuyến đường cao tốc xuyên sa mạc là một trong những kỳ tích trong các ngành kỹ thuật của Trung Quốc.
Ngày 21/7, Trung Quốc đã làm lễ động thổ tiến hành khoan lỗ siêu sâu vào lớp vỏ Trái đất nhằm đẩy mạnh tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên ẩn sâu dưới lòng đất.
Ứng dụng công nghệ 'đất hóa sa mạc' đầu tiên trên thế giới, Trung Quốc đã phủ xanh tuyến cao tốc sa mạc dài nhất ở Tân Cương bằng các khu rừng xanh rì.
Xây dựng các tuyến đường cao tốc xuyên sa mạc là một trong những kỳ tích trong các ngành kỹ thuật của Trung Quốc.
Là sa mạc lớn nhất Trung Quốc hiện nay, từ lâu, Taklimakan ẩn chứa rất nhiều bí ẩn trong số đó có 'Khu rừng quỷ'.
Trung Quốc vừa hoàn thành khép kín tuyến đường sắt dài 2.712 km trên sa mạc đầu tiên trên thế giới, sau khi đoạn đường sắt Hòa Điền - Nhược Khương ở khu tự trị Tân Cương bắt đầu hoạt động trong tuần này.
Trung Quốc những ngày gần đây đã hoàn thành tuyến đường sắt chạy quanh sa mạc đầu tiên trên thế giới.
Cùng với việc đi vào vận hành một đoạn đường sắt phía Nam Tân Cương, Trung Quốc đã hoàn thành tuyến đường sắt quanh sa mạc đầu tiên trên thế giới với tổng chiều dài hơn 2.700 km.
Trên thế giới có một số sa mạc tuyệt đẹp và mang những kỷ lục không phải ai cũng biết, trong đó phải kể đến một số sa mạc ở Trung Quốc. Dưới đây là 5 sa mạc đẹp nhất Trung Quốc, du khách nên ghé thăm một lần trong đời.
Tân Cương nằm ở phía tây bắc, Trung Quốc, có diện tích lớn nhất trong khu vực hành chính (khu vực hành chính được xây dựng theo nhu cầu của một số tỉnh, bao gồm cả huyện và thành phố ở Trung Quốc), được bao bọc bởi bồn địa và các dãy núi cao, phía bắc có dãy núi Côn Lôn, Thiên Sơn và các dãy núi cao khác. Dãy núi Thiên Sơn là điểm đặc biệt ở lưu vực Tân Cương, và nam lưu vực Tarim.
Trong chuyến đi đến sa mạc Gobi của mình, một chàng trai đã tìm thấy viên đá có hình thù vô cùng kỳ lạ, như đến từ hành tinh khác nên đã mang về nhà. Sau đó, anh chàng đã 'ngã ngửa' khi biết sự thật về viên đá này.
Sa mạc là nơi lớn nhất, khô nhất, nóng nhất và lâu đời nhất trên thế giới. Xác định độ tuổi chính xác của mỗi sa mạc có thể là thách thức đối với các nhà nghiên cứu. Ngày nay, mỗi sa mạc cũng là điểm đến thu hút khách du lịch khắp nơi trên thế giới.