Trong 2,5 ngày diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội, kết quả thực hiện chính sách điều hành vĩ mô cho tới các vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh đều được các đại biểu Quốc hội đề cập, tranh luận sôi nổi, đầy trách nhiệm.
Đó là ý kiến của các đại biểu Quốc hội (QH) và của chính các vị Bộ trưởng, Trưởng ngành trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6, QH khóa 15, diễn ra trong hai ngày rưỡi (từ ngày 6 đến hết sáng ngày 8-11).
Tại phiên cuối cùng chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sáng 8/11, các đại biểu Quốc hội tiếp tục có những phát ngôn gây nóng nghị trường.
Dạy học tích hợp là điểm nghẽn lớn nhất trong triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, thay vì điều chỉnh môn tích hợp như dự kiến, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) mới ra văn bản hướng dẫn dạy môn tích hợp trong bối cảnh hầu hết các trường chưa có giáo viên dạy môn học này.
Tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 8/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trao đổi một số nội dung liên quan sách giáo khoa.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh đổi mới là một quá trình, chúng ta đổi mới bắt đầu từ cái cũ, nên cần có từng bước để giáo viên không quá áp lực.
Sáng 8/11, Quốc hội tiếp tục chất vấn các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành. Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu đã chia sẻ với báo chí về hoạt động chất vấn này.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa mới để cạnh tranh, tránh tình trạng xã hội hóa sách giáo khoa nhưng giá lại cao như hiện nay
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hòa nêu hiện trạng trước mỗi năm học, phụ huynh lòng man mác buồn vì không có sách giáo khoa và giá sách còn tăng.
Đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng: 'Phụ huynh nói vui là mỗi năm đến hè học sinh man mác buồn, nhưng mỗi năm đến trường là phụ huynh man mác buồn, vì mua sách giáo khoa hoặc là không có, hoặc là tăng giá'.
Tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về sách giáo khoa, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu nghịch lý 'xã hội hóa lẽ ra sách giáo khoa phải hạ giá nhưng thực tế càng ngày lại càng tăng giá'.
'Phụ huynh nói vui mỗi năm đến trường lại man mác buồn, vì mua SGK không có, hay sách tăng giá', đại biểu Phạm Văn Hòa nêu ý kiến chất vấn với Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.
Quốc hội tiến hành chất vấn 6 thành viên Chính phủ, trong các lĩnh vực: Khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông
Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học, hai năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã dành kinh phí trên 164 tỷ đồng đầu tư mua sắm thiết bị, đồ dùng học tập tại các trường.
Theo những giáo viên, chuyên gia, trả lại quyền chọn sách giáo khoa (SGK) cho giáo viên ở các trường học là phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên vẫn cần có cơ chế giám sát để người đứng đầu các trường học không dùng quyền lực mềm can thiệp việc chọn sách.
Bên cạnh 3 bộ sách giáo khoa xã hội hóa hiện nay, nhiều ý kiến băn khoăn có nên thêm một bộ sách do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn hay không.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định chưa xuất hiện trường hợp sách tham khảo cho trẻ em đưa vào nhà trường mang nội dung không phù hợp.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết nhu cầu nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn rất lớn trong thời gian tới. Để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi tốn kém chi phí đào tạo, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề xuất trong 1-2 năm tới, khi một chu trình đổi mới đã được hoàn tất, Bộ sẽ có đánh giá sâu, đề đạt với Quốc hội về việc biên soạn thêm sách giáo khoa.
Nếu dư luận xã hội chỉ tập trung vào những yếu kém mà không thấy những cố gắng của ngành giáo dục thì nhà trường, gia đình và xã hội ngày càng xa nhau, tạo ra hiệu ứng tâm lý thiếu tin cậy lẫn nhau.
Nên hay không nên biên soạn một bộ SGK do Bộ giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chịu trách nhiệm chính? Vấn đề nóng hổi liên quan đến sự học của hàng triệu gia đình học sinh tiếp tục khuấy động dư luận.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, để lấy ý kiến góp ý của dư luận, đến hết ngày 20/12/2023. Điểm đáng chú ý nhất của dự thảo Thông tư là Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục phổ thông do hiệu trưởng thành lập thay vì do UBND tỉnh, thành phố, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập theo quy định hiện hành.
Thời gian qua trên mạng xã hội xôn xao về một số ngữ liệu không phù hợp để dạy học sinh được cho là xuất hiện trong sách giáo khoa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố cần triển khai là bảo đảm cung cấp đủ sách giáo khoa cho học sinh, không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa đầu năm học…
Sau gần 2 năm triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 ở các khối lớp 1, 2 và 6, nhiều giáo viên chia sẻ về những 'trái ngọt đầu tiên' khi thay đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng phương pháp giáo dục tích cực, giúp học sinh phát triển toàn diện hơn.
Dù qua rất nhiều cơ quan thẩm định nhưng SGK mới vẫn để lọt nhiều 'sạn'. Một số chuyên gia đặt câu hỏi, liệu có hay không những tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành SGK.