Để ngành công nghiệp hóa chất phát triển xứng với tiềm năng, Bộ Công Thương đã tham mưu Chính phủ 5 giải pháp phát triển ngành công nghiệp hóa chất.
Nguy cơ hàng hóa của các doanh nghiệp nội địa bị 'nhấn chìm' ngay trên thị trường sân nhà đang tiếp tục hiện hữu khi đối mặt những bất lợi về cạnh tranh trước mối đe dọa từ khối ngoại, bất cập vốn vay, những biến đổi kênh bán hàng, khả năng thích ứng…Trong khi đó, việc mò mẫm tìm giải pháp để hóa giải tình trạng này vẫn còn chờ thời gian trả lời.
Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là một trong những yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ sức khỏe cho người lao động (NLĐ), giúp ổn định sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp. Thời gian qua, các cấp công đoàn trong tỉnh đã phát huy hiệu quả vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, phối hợp với người sử dụng lao động triển khai có hiệu quả công tác đảm bảo ATVSLĐ, từ đó góp phần xây dựng môi trường làm việc an toàn, lành mạnh và bền vững.
Sáng 17/4, Công ty CP Cao su Đà Nẵng (DRC) đã tổ chức Đại hội Đảng bộ Công ty lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030.
CTCP Công nghiệp Cao su Miền Nam (HOSE: CSM) sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2024 vào sáng ngày 18/04 tới đây. Theo tài liệu công bố, một trong những nội dung quan trọng trình cổ đông xem xét là kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu lợi nhuận trước thuế tăng trưởng và phương án chia cổ tức năm 2024.
Dùng chiếc xe đạp cũ của ông ngoại để lại, Đào Quang Hà (quê Thái Bình) thực hiện hành trình xuyên Việt để chào đón lễ 30/4 thật đặc biệt.
Mùa đại hội cổ đông năm nay, nhiều doanh nghiệp đưa ra kế hoạch kinh doanh thận trọng, với dự báo còn nhiều khó khăn phía trước, đặc biệt là những nhóm ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp từ căng thẳng thuế quan.
Vinachem và Công đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam vừa ký giao ước thi đua hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng 8% cho năm 2025, tạo nền tảng vững chắc để tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026–2030.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và Công đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam đã ký giao ước thi đua với quyết tâm bứt phá hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng 8% năm 2025.
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (HoSE: DRC) chuẩn bị trình Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 kế hoạch kinh doanh với mục tiêu doanh thu tăng trưởng nhẹ nhưng lợi nhuận gần như đi ngang so với năm trước.
Ngay khi Tổng thống Donald Trump đẩy mạnh cuộc chiến thương mại toàn cầu với mức thuế quan từ 10% đến gần 50% tùy thuộc vào từng quốc gia, các thị trường chứng khoán toàn cầu đã phản ứng tiêu cực và thị trường trong nước cũng có diễn biến tương tự, ghi nhận đà giảm ở nhiều nhóm ngành, đặc biệt nhóm doanh nghiệp xuất khẩu.
Với mục tiêu tăng trưởng GRDP đạt từ 11% trở lên, vượt xa mức trung bình cả nước là 8%, Thanh Hóa không chỉ đặt ra một con số ấn tượng mà còn thể hiện khát vọng vươn mình mạnh mẽ.
Ngành công nghiệp hóa chất còn nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển, theo đó, Luật Hóa chất (sửa đổi) cần tạo đột phá cho phát triển ngành công nghiệp hóa chất.
Cần xây dựng chính sách hướng đến việc tạo điều kiện để mở không gian phát triển tối đa cho ngành công nghiệp hóa chất tương xứng với tiềm năng và vai trò vốn có, mà trong đó chủ thể thụ hưởng chính là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hóa chất.
Đoàn doanh nghiệp Belarus tới Việt Nam giao dịch thương mại và kết nối giao thương tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Belarus dự kiến diễn ra vào chiều ngày 2/4 tại Hà Nội.
Triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) là cách tiếp cận của chính sách môi trường phổ biến trên thế giới và được đánh giá là công cụ rất hiệu quả trong quản lý rác thải.
Nhóm nhà sản xuất, nhập khẩu có doanh thu bán các sản phẩm thuộc nhóm bao bì dưới 30 tỷ đồng/năm... sẽ được loại trừ trách nhiệm EPR.
Nhà sản xuất các sản phẩm săm lốp, dầu nhớt, pin, ắc quy và một số loại bao bì, sản phẩm điện và điện tử, các sản phẩm phương tiện giao thông có trách nhiệm tái chế sản phẩm theo lộ trình cụ thể.
Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) nhằm giảm thiểu rác thải và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. Quy định mới buộc các doanh nghiệp phải tái chế hoặc đóng góp tài chính, tạo ra những thách thức nhưng cũng mở ra cơ hội phát triển bền vững.
Nhà sản xuất, nhập khẩu sản phẩm phương tiện giao thông có trách nhiệm tái chế từ ngày 1-1-2027.
Theo báo cáo của Cục Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trước khi có quy định về thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (gọi tắt là EPR), phần lớn bao bì sau khi sử dụng được thải trực tiếp ra môi trường.
Mặc dù cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) trong việc tái chế rác thải đã có hiệu lực, nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa nắm rõ hoặc chưa thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ.
Sau khi Việt Nam đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn, doanh nghiệp buộc phải thực hiện tái chế hoặc đóng góp Quỹ Bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường, nhằm quản lý rác thải hiệu quả.
Sáng 25-3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức 'Hội thảo tập huấn triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu - EPR'. Đây là cơ chế được đánh giá có vai trò quan trọng trong thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, đảm bảo doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với môi trường thông qua việc thu gom, tái chế sản phẩm sau sử dụng hoặc đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế.
Sáng 25/3, Cục Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Báo Nông nghiệp và Môi trường tổ chức 'Hội thảo tập huấn triển khai thực hiện quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu - EPR'.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Theo quy định, nếu không tự tái chế doanh nghiệp phải nộp tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trước ngày 20/4 hàng năm, thực hiện kê khai trước 31/3.
Trong tuần qua, Chính phủ đã ban hành và triển khai nhiều chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh. Dưới đây là tổng hợp các chính sách đáng chú ý.
Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) Phan Tuấn Hùng cho biết, theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, trước ngày 20-4 mỗi năm, nhà sản xuất, nhập khẩu phải đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế nếu chọn phương án đóng tiền thay vì tự tổ chức tái chế.
Nghị định 05/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Theo đó, các hãng xe và nhà cung ứng phụ tùng phải lựa chọn tự tái chế hoặc đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
Nghị định 05/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Theo đó, các hãng xe và nhà cung ứng phụ tùng phải lựa chọn tự tái chế hoặc đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
Trước 20/4 hằng năm, nhà sản xuất, nhập khẩu phải đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế vào Quỹ Bảo vệ môi trường nếu chọn phương án đóng tiền thay cho tự tái chế.
Sáng ngày 12/03/2025, Tyrexpo Asia 2025 - Triển lãm công nghiệp lốp xe hàng đầu thế giới đã được khai mạc tại Marina Bay Sands (Singapore). Triển lãm diễn ra từ ngày 12/3 đến 14/3/2025.
Từ năm 2025, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu săm lốp; pin và ắc quy, dầu nhớt; bao bì; điện, điện tử phải thực hiện trách nhiệm tái chế bao bì, sản phẩm.
Trước ngày 31/3, các nhà sản xuất, nhập khẩu phải kê khai và trước ngày 20/4 hằng năm phải nộp tiền đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam nếu chọn phương án đóng tiền thay cho phương án tự tái chế...
Doanh nghiệp phải nộp tiền đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trước ngày 20/4 hằng năm.
Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) Phan Tuấn Hùng cho biết, theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, trước ngày 20-4 mỗi năm, nhà sản xuất, nhập khẩu phải đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế nếu chọn phương án đóng tiền thay vì tự tổ chức tái chế.
Trước ngày 20/4 hằng năm, các nhà sản xuất, nhập khẩu phải nộp tiền đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam nếu chọn phương án đóng tiền thay cho phương án tự tái chế.
Sóng tăng cổ phiếu cao su lan rộng trong thời gian qua khi các doanh nghiệp trong ngành được hậu thuẫn bởi giá cao su duy trì ở vùng đỉnh và hứa hẹn chu kỳ khởi sắc còn kéo dài...
Giá mủ cao su tăng mạnh từ nửa cuối năm 2024 và vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, tạo ra hai tác động trái ngược đối với các doanh nghiệp cao su. Một số doanh nghiệp thu được lợi nhuận lớn nhờ vào việc bán mủ, trong khi các doanh nghiệp khác phải đối mặt với khó khăn do chi phí nguyên liệu tăng cao.
Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) nhấn mạnh cam kết mạnh mẽ của Vinachem trong việc đạt mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026-2030.
Ngày 27.2, tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước về nhiệm vụ và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, lãnh đạo Chính phủ cùng đại diện các Doanh nghiệp nhà nước đã cùng thảo luận về các chiến lược phát triển trong giai đoạn tới.
Nhằm đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm nay, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã quyết tâm triển khai nhiều giải pháp ngay từ đầu năm.
Ông Phùng Quang Hiệp, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) tiết lộ vừa qua, tất cả sản phẩm cao su, pin ắc quy của tập đoàn đã được Vingroup sử dụng.
Chủ tịch Ngân hàng Vietcombank kiến nghị cần có ưu đãi thuế phù hợp dành cho các doanh nghiệp có tiềm năng trở thành trụ cột trong chuỗi cung ứng của các ngành kinh tế chủ chốt tại Việt Nam nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển, đóng góp vào nền kinh tế trong dài hạn.
Sản phẩm của Vinachem hướng tới đáp ứng yêu cầu của thế giới. Hiện nay, tập đoàn đang tiếp cận để bán sản phẩm cho các hãng xe nổi tiếng thế giới như Harley.