Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long tập trung từ ngày 28/3-2/4

Dự báo, các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung từ ngày 28/3-2/4, sau đó giảm dần; các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ ngày 28/3-2/4 và 27/4-1/5, từ tháng 5 xâm nhập mặn giảm dần. Người dân các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.

Bảo tồn và phát huy tiềm năng gạch gốm đỏ Vĩnh Long

Vĩnh Long được mệnh danh là 'Vương quốc gạch gốm đỏ', nổi tiếng với nhiều lò gạch gốm tập trung lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Làng nghề này từng phát triển rực rỡ, sản phẩm không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều quốc gia, mang lại cuộc sống sung túc cho người dân địa phương và thúc đẩy kinh tế toàn vùng.

Lưu ý quan trọng cho các địa phương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long có xu thế tăng cao vào những ngày tới

Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long tập trung trong tháng 3-4

Dự báo, từ ngày 11-15/3, xâm nhập mặn ở cửa sông Cửu Long tiếp tục tăng cao. Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 3-4. Người dân các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.

Xâm nhập mặn tăng cao, các địa phương cần tích trữ nước ngọt

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 10/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng cao vào những ngày giữa tuần, sau đó giảm dần vào ngày cuối tuần.

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng cao vào giữa tuần và giảm dần vào cuối tuần. Người dân được khuyến cáo tích trữ nước ngọt, chọn cây trồng chịu mặn và lắp đặt hệ thống lọc nước để giảm thiểu thiệt hại.

Xâm nhập mặn cao, các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long cần tích trữ nước ngọt

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung vào tháng 3-4 (từ ngày 11-15/3, 29/3-2/4); các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn vào tháng 3-4 (từ ngày 10-15/3, 29/3-2/4, 27/4-1/5).

Ngắm 'vương quốc đỏ' bên dòng sông thơ mộng ở miền Tây

Làng nghề gạch, gốm đỏ ở huyện Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) với lịch sử khoảng 100 năm, từ xa hiện lên như những tòa tháp cổ kính, soi bóng bên dòng sông Cổ Chiên.

Chủ động giải pháp ứng phó hạn mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất với hệ sinh thái đa dạng và nền nông nghiệp phong phú đang phải đối mặt với tình trạng xâm mặn cao hơn mức trung bình nhiều năm. Đây là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của khu vực này, song, với kinh nghiệm phong phú, chính quyền, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang chủ động ứng phó hiệu quả.

Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ tiếp tục tăng cao vào đầu tháng 3

Dự báo, từ ngày 1-10/3, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng cao trong 3-4 ngày đầu tuần sau đó giảm dần về cuối tuần. Các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.

Triều cường và nước mặn cùng gia tăng ở Nam bộ

Triều cường ở ven biển Đông Nam bộ đang ở mức cao, trong khi mặn từ các cửa sông ở Tây Nam bộ đang xâm nhập sâu vào đất liền, bao phủ diện rộng...

Cảnh báo xâm nhập mặn cấp II ở Đồng bằng sông Cửu Long

Cảnh báo độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long ở cấp II, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân trong khu vực.

Gió chướng thổi mạnh, chủ động ứng phó nước mặn đang tăng ở Bến Tre

Theo nhận định của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, hiện nay, gió chướng thổi mạnh nước mặn xâm nhập sâu vào địa bàn tỉnh Bến Tre. Chính quyền và người dân đang khẩn trương ứng phó để giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.

Tỉnh duy nhất của Việt Nam được bao bọc bởi 4 con sông, đó là tỉnh nào?

Ở Việt Nam có duy nhất một tỉnh được bao bọc bởi 4 con sông. Trong tương lai gần, tỉnh này được quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế biển.

Nhờ chủ động gieo cấy sớm vụ đông xuân 2024-2025 để né hạn mặn, đến nay toàn vùng ĐBSCL đã có thu hoạch được 274.664 ha lúa trước đợt xâm nhập mặn được dự báo là sâu nhất năm 2025 (từ khoảng 24/2 đến 4/3).

Từ ngày 21 - 25/2, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm

Dự báo, từ ngày 21 - 25/2, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, sau đó tăng lại đến ngày cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức xấp xỉ và thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024. Các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.

Từ ngày 21-25/2, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm

Dự báo, từ ngày 21-25/2, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, sau đó tăng lại đến ngày cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức xấp xỉ và thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024. Các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.

10 ngày đáng chú ý về tình hình xâm nhập mặn tại Nam Bộ

Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia vừa đưa ra dự báo về tình hình xâm nhập mặn trên khu vực Nam Bộ từ ngày 11 đến 20-2-2025

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL sẽ tăng cao từ nay đến hết tuần

Liên quan đến tình hình xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đại diện phòng dự báo thủy văn, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia chia sẻ, từ ngày 11 đến 16-2, tình trạng xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng cao, sau đó giảm dần.

ĐBSCL: Gấp rút ứng phó hạn mặn mùa khô 2025

So với cùng kỳ mọi năm, mùa khô năm 2025, hạn mặn đến sớm hơn. Để kéo giảm thiệt hại, chính quyền, ngành chức năng, người dân các địa phương vùng châu thổ sông Cửu Long đang gấp rút triển khai các giải pháp căn cơ.

Từ ngày 11-16/2, xâm nhập mặn tăng cao ở đồng bằng sông Cửu Long

Dự báo, từ ngày 11-20/2, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tăng cao đến ngày 16/2, sau đó giảm dần. Các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.

Từ ngày 11-16/2, xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng cao từ ngày 11-16/2 tới sau đó giảm dần do đó các địa phương cần có các biện pháp phòng, chống và cảnh báo rủi ro thiên tai.

Xâm nhập mặn tăng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 16/2

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 10/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng cao từ ngày 11 - 16/2 sau đó giảm dần.

Những địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến Trà Vinh

Phần lớn địa điểm du lịch Trà Vinh có khung cảnh miền quê sông nước hữu tình, mát mẻ nhờ vị trí đắc địa của tỉnh khi được hai con sông Cổ Chiên và sông Hậu bao bọc.

Giải thưởng Du lịch ASEAN 2025 gọi tên điểm du lịch cộng đồng Cồn Chim

Trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2025 tại Malaysia mới đây, Việt Nam có 17 đơn vị được trao Giải thưởng Du lịch ASEAN 2025 ở 4 hạng mục.

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL ở mức cao trong tuần đầu tháng hai

Trong tuần đầu tiên của tháng 2, tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhiễm mặn sẽ tăng cao trong khoảng 2-3 ngày đầu tuần, sau đó giảm dần vào những ngày cuối tuần. Mức độ xâm nhập cao nhưng không bằng mức cao nhất của tháng 2 năm trước.

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL ở mức cao trong những ngày đầu tháng Hai

Từ ngày 1-10/2, xâm nhập mặn ở khu vực trên ở mức cao trong 2-3 ngày đầu tuần sau đó giảm dần vào cuối tuần; độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng Hai này.

Xâm nhập mặn ở khu vực Nam Bộ tăng cao trong những ngày đầu tháng 2

Dự báo, từ ngày 1-10/2, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao trong 2-3 ngày đầu tuần sau đó giảm dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024, riêng một số trạm ở Trà Vinh có độ mặn cao hơn.

Các điểm du lịch miền Tây thu hút hàng ngàn du khách dịp Tết

Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, các điểm du lịch tại miền Tây thu hút hàng ngàn du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, chụp ảnh.

Thăm lò gạch Mang Thít

Làng nghề gạch gốm Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) trải qua hơn 200 năm hình thành và phát triển, thời kỳ hoàng kim từ giữa thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI. Hiện nay, Mang Thít vẫn được xem là cái nôi sản xuất gạch ngói lớn nhất khu vực ĐBSCL với hàng ngàn miệng lò. Nhân dịp Festival Gạch Gốm đỏ - Kinh tế xanh tỉnh Vĩnh Long lần thứ I/2024, ghé thăm mới thấy sự vang dội của nơi đây một thời.

Cù lao An Bình khoác 'áo mới' đón Tết

Với địa hình là những cồn đất được bao bọc bởi sông Cổ Chiên và Hàm Luông, cù lao An Bình, huyện Long Hồ trở thành vùng đất trứ danh các loài cây ăn trái và phát riển du lịch của tỉnh Vĩnh Long. Những năm qua, nhờ đầu tư hạ tầng giao thông, điện lưới quốc gia, cù lao An Bình đã và đang khởi sắc, không khí Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang tràn ngập xứ cù lao.

Vĩnh Long: Đón đoàn khách du lịch quốc tế đầu tiên dịp Xuân Ất Tỵ

Ngày 29/1 (mùng 1 Tết), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Long đón đoàn khách du lịch quốc tế đầu tiên đầu Xuân Ất Tỵ. Đại diện lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long đã tặng hoa và quà đặc trưng của địa phương cho các du khách.

Vĩnh Long: Hân hoan chào đón đoàn du khách quốc tế 'xông đất'

Sáng ngày mùng Một Tết Nguyên đán, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh đã long trọng tổ chức Lễ đón đoàn khách du lịch quốc tế đầu tiên đến Vĩnh Long. Đoàn khách đầu tiên 'xông đất' Vĩnh Long đến từ các nước: Áo, Úc, Thụy Sĩ, Đức, Pháp…

Vĩnh Long đón những vị khách du lịch quốc tế đầu tiên Xuân Ất Tỵ

Sáng 29/1 (Mùng 1 Tết), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ đón đoàn khách du lịch quốc tế đầu tiên đến Vĩnh Long đầu Xuân Ất Tỵ 2025. Đến dự có Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Quyên Thanh.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long lên mức cao hơn trung bình nhiều năm

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2024-2025 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và năm 2019-2020.