Sở GTVT TP.HCM thông báo luồng đường thủy nội địa địa phương thường xuyên trên địa bàn TP.HCM để phục vụ thi công nhiều dự án lớn.
Mới đây, UBND TPHCM đã ban hành công văn gởi các Sở ban ngành, chính quyền địa phương các quận, huyện, TP Thủ Đức về việc công bố danh mục các vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2024 trên địa bàn nhằm cảnh báo cũng như lên phương án chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống, ứng phó nguy cơ sạt lở tại các khu vực này...
Những điểm sạt lở ảnh hưởng trực tiếp đến 427 hộ dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đòi hỏi các giải pháp khẩn trương đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân.
Sở GTVT TP.HCM công bố 22 luồng đường thủy nội địa cấm hoặc hạn chế lưu thông để phục vụ thi công hàng loạt công trình.
Nguồn lợi lớn từ việc lấn sông, rạch cũng như sự thiếu chặt chẽ trong quản lý dẫn đến hệ lụy là nhiều dòng chảy bị xâm hại
Theo đề nghị của Ban chỉ huy phòng thủ dân sự - phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TPHCM, UBND TPHCM vừa chỉ đạo công bố danh mục các vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2023 trên địa bàn. Trên cơ sở đó, UBND TPHCM cũng đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ có liên quan tập trung giải quyết đồng bộ nhằm bảo đảm an toàn khu vực sạt lở và những vị trí xung yếu có nguy cơ sạt lở, phòng chống sạt lở, ngập úng; bảo vệ tài sản và tính mạng của người dân…
Thông qua việc đầu tư tương xứng cho các công trình chống sạt lở, TP HCM vừa hóa giải nỗi lo lắng của hàng ngàn hộ dân vừa mang về những giá trị về kinh tế, du lịch, cảnh quan...
Xây dựng cầu Giồng Ông Tố, thuộc gói thầu XL8 đang được triển khai thi công, đồng bộ với dự án xây dựng nút giao thông An Phú, TP Thủ Đức.
Qua nắm tình hình hoạt động giao thông trên tuyến đường thủy, Công an TP Hồ Chí Minh phát hiện tình trạng sử dụng xe mô tô nước hoạt động trên sông Sài Gòn gây nguy cơ mất an toàn giao thông.
Dù là hoạt động thể thao mạo hiểm, chỉ được vui chơi trong phạm vi mặt nước đã cấp phép nhưng nhiều người vẫn muốn thi thố bất chấp
Một người bỏ lại xe đạp leo lên cầu Kỳ Sơn nhảy xuống đoạn kênh mất tích, người còn lại bơi qua rạch để vớt ca nô đồ chơi bị đuối nước chìm xuống sông…
Người đàn ông đến khu vực rạch Giồng Ông Tố, TP Thủ Đức chơi ca nô điều khiển dưới nước thì mất tích, trên bờ có một chiếc xe máy.
Theo nhận định ban đầu của cơ quan chức năng, người đàn ông có thể bị đuối nước trong lúc tìm kiếm chiếc ca nô đồ chơi
UBND TPHCM vừa công bố 32 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2022 trên địa bàn thành phố, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của hơn 1.300 hộ dân.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định có 32 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm; trong đó thành phố Thủ Đức có 8 vị trí, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ cùng có 7 vị trí...
UBND Tp. Hồ Chí Minh vừa công bố danh mục các vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2022 trên địa bàn thành phố.
Hàng nghìn căn nhà tạm nằm ven kênh, rạch thuộc nhiều quận, huyện có nguy cơ sạt lở cao, có thể ảnh hưởng đến an toàn tính mạng của người dân trong mùa mưa bão vừa được Sở Giao thông vận tải thành phố cảnh báo với mong muốn chính quyền các địa phương quyết liệt hơn trong công tác di dời các hộ dân đến nơi ở mới.
Rạch Giồng Ông Tố sạt lở nghiêm trọng dẫn tới nhiều căn nhà nứt tường, nghiêng sàn bê tông. Hiện tượng này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại khi mùa mưa bão đang tới.
Thành phố Hồ Chí Minh đang bước vào mùa mưa, người dân sống trong khu vực có nguy cơ sạt lở ven sông, kênh, rạch luôn phải sống thấp thỏm lo lắng. Chính quyền thành phố đang đẩy nhanh các giải pháp phòng chống, xử lý.