Những năm qua, nhiều nông hộ trên địa bàn huyện Phú Bình đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên. Từ đó giúp tăng năng suất, giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích trồng trọt.
Những ngày này, thời tiết ít mưa, khô hanh đã và đang ảnh hưởng đến tiến độ gieo cấy cũng như chăm sóc một số cây trồng vụ xuân.
Vụ xuân năm 2024, toàn tỉnh Thái Nguyên gieo cấy trên 28.000ha lúa và đã cơ bản hoàn thành. Hiện nay, bà con nông dân đang tích cực ra đồng chăm sóc lúa, phòng trừ sâu bệnh, diệt chuột... để có một vụ sản xuất thắng lợi.
UBND huyện Tánh Linh vừa có văn bản đề nghị các đơn vị liên quan và các xã, thị trấn trên địa bàn tăng cường các giải pháp để ứng phó nguy cơ hạn hán thiếu nước, bảo đảm cấp nước cho sản xuất vụ đông xuân 2023-2024.
Trồng giống mía Quế Đường từ năm 2015 đến nay, hộ bà Châu Thị Ánh (tổ 2, phường An Phú, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) thu nhập ổn định gần nửa tỷ đồng/năm.
Trong tháng 2/2024, sản lượng và xuất khẩu thủy sản đã tăng trưởng trở lại; giá lúa hạ nhiệt nhưng vẫn đảm bảo cho nông dân có lãi…
Ruộng cao tát một gàu quai (dây)/Ruộng thấp thì phải tát hai gàu sòng. Trong thời đại công nghiệp, những tưởng chỉ còn tìm thấy trong ca dao, văn chương nhưng trên thực tế, những chiếc gàu sòng vẫn còn hiện diện ở vùng nông thôn Phú Phong (xã An Chấn, huyện Tuy An).
Sau những ngày vui Xuân đón Tết Giáp Thìn, bà con nông dân nhiều địa phương trên địa bàn Hà Nội đã tích cực xuống đồng sản xuất vụ Xuân 2024, với mong ước về một vụ mùa bội thu.
Những ngày cuối năm, chúng tôi lại có dịp trở lại Khe Táu - thôn người Mông khó khăn nhất của xã Phong Dụ Thượng, huyện Văn Yên. Những thửa ruộng bậc thang trải dài theo sườn núi, những nụ cười rạng rỡ của người Mông nơi đây cho thấy một cuộc sống ấm no...
Đến Cao Bằng, du khách không chỉ hấp dẫn bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng điệp, mà còn thu hút bởi những cọn nước bên dòng sông xanh biếc uốn lượn trải dài theo những cánh đồng màu mỡ. Cọn nước không chỉ lưu giữ tập quán canh tác đặc trưng của người vùng cao mà còn thể hiện nét văn hóa của Non nước Cao Bằng.
Theo một số hợp tác xã nông nghiệp và người trồng rau ở huyện Gia Lộc, hiện giá bán cải bắp, su hào tại ruộng cao hơn thời điểm trước rét hại từ 30-50%.
Đến Cao Bằng, du khách không chỉ hấp dẫn bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng điệp, mà còn thu hút bởi những cọn nước bên dòng sông xanh biếc uốn lượn trải dài theo những cánh đồng màu mỡ. Cọn nước không chỉ lưu giữ tập quán canh tác đặc trưng của người vùng cao mà còn thể hiện nét văn hóa của Non nước Cao Bằng.
Ngoài việc tưới tiêu cho đồng ruộng, những chiếc cọn nước của người Thái ở Nghệ An tạo nên nét đẹp truyền thống, thu hút sự chú ý của nhiều người.
Để thích ứng nguy cơ thiếu hụt nguồn nước, tình trạng nhiễm mặn sớm, Hải Dương chủ động tích nước đổ ải để bảo đảm kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2023-2024.
Nhằm nâng cao năng suất, giá trị cây rau màu theo hướng bền vững, thời gian qua, huyện Phú Bình khuyến khích người dân đẩy mạnh thâm canh, từng bước xây dựng vùng chuyên canh rau an toàn.
Trong vai trò giám khảo khách mời, nữ diễn viên Diễm Hương giới thiệu đặc sản của vùng quê nơi mình sinh ra và lớn lên cùng 'thâm niên' vài chục năm ăn mỳ Chũ.
Những năm gần đây, giống lúa Nếp xoắn được nhiều nông dân ở các xã phía Nam của huyện Phú Bình đưa vào gieo cấy trong vụ mùa, mang lại hiệu quả cao.
Sáng 30-9, tại xã Trung Hà, UBND huyện Chiêm Hóa đã tổ chức Lễ đón nhận Chứng nhận tri thức về cọn nước của người Tày xã Trung Hà và Hà Lang (Chiêm Hóa), xã Côn Lôn (Na Hang), xã Phúc Yên (Lâm Bình) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội giã cốm xã Trung Hà.
Không chỉ sầu riêng, gạo mà nhiều loại nông sản khác như mía, cà phê, khoai lang... giá cũng tăng cao kỷ lục. Nhờ vậy, người nông dân dịp này thắng đậm, trúng tiền tỷ sau mỗi vụ thu hoạch.
Vụ hè thu năm nay, những hộ nông dân tham gia Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp dịch vụ Đúng Sạch tại ấp 1, xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An rất phấn khởi khi vụ đầu tiên thu hoạch nếp trúng mùa, được giá.
Trên các cánh đồng, nông dân huyện Bến Lức, tỉnh Long An đang tất bật thu hoạch vụ lúa Hè Thu (HT) 2023. Năm nay, năng suất lúa tăng, giá bán lúa tươi tại ruộng cao hơn cùng kỳ năm trước từ 1.000-1.500 đồng/kg. Với mức giá và năng suất này, nông dân rất vui vì có một vụ mùa bội thu.
Trước lo ngại thời tiết các tháng còn lại của năm 2023 sẽ diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến cáo nông dân các địa phương cần chủ động đề phòng các hiện tượng thời tiết cực đoan. Mặt khác, tranh thủ thu hoạch dứt điểm lúa hè thu nhanh, gọn với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng' để tránh thiệt hại do mưa, lũ đến sớm, lốc xoáy gây đổ ngã cho lúa; giải phóng đất kịp thời, đảm bảo lịch thời vụ xuống giống vụ mùa 2023 đúng tiến độ.
'Ngành nông nghiệp đối mặt với 3 chữ 'biến': biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến chuyển với xu thế tiêu dùng của thế giới theo hướng xanh, bền vững', Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nói.
Theo phản ánh của một số doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo, những ngày qua đã có tình trạng 'hủy kèo', không tôn trọng các hợp đồng đã thỏa thuận. Điều này khiến các DN, nhà máy chế biến gạo không nhận được lượng hàng hóa đã chốt, kể cả thỏa thuận trước đó chỉ 2 ngày.
Nhờ chủ động nguồn nước từ các công trình thủy lợi đã giúp cho người dân ở các huyện miền núi của tỉnh tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, luân canh tăng vụ, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng.
Những ngày này, nhiệt độ ngoài trời cao từ 38-39 độ C nên bà con nông dân trong tỉnh đã có nhiều giải pháp ứng phó để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
Vụ lúa mùa 2023, huyện Điện Biên gieo cấy hơn 5.300ha; trong đó các xã vùng lòng chảo gần 4.000ha, các xã vùng ngoài gần 1.400ha. Đến nay, toàn huyện đã cơ bản hoàn thành kế hoạch gieo cấy lúa vụ mùa. Thời điểm này, cây lúa đang trong giai đoạn hồi xanh, đẻ nhánh, nông dân trên địa bàn huyện tập trung chăm sóc, bón phân và phòng trừ các loại dịch bệnh gây hại để cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt.
Cách trung tâm huyện khoảng 30km, 'làng cổ' Tân Hùng (xã Thanh Phong) được bao bọc bởi những cánh đồng ruộng bậc thang rộng lớn, có những con suối nhỏ nước chảy quanh năm. Đây là ngôi làng duy nhất của huyện Như Xuân còn lưu giữ gần 80 ngôi nhà sàn cổ của đồng bào dân tộc Thái.
Viễn chí có tên gọi khác là tiểu thảo, Nam viễn chí; tên khoa học: Polygala sp; thuộc họ Polygalaceae.
Lá rau khúc thường được dùng để làm bánh khúc. Đây là món ăn dân dã, gắn liền với tuổi thơ của nhiều người.
Trong năm nay, huyện Gia Lộc phấn đấu chuyển đổi 44,35ha đất trồng lúa sang trồng cây hằng năm với 11,5 ha, cây lâu năm 32,85 ha.
Tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, giá gạo các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ.
Thực hiện chương trình tái định cư Thủy điện Sơn La, thị xã Mường Lay đã di dân đến nơi ở mới, nhường đất cho vùng lòng hồ thủy điện. Thủy điện Sơn La vận hành, Mường Lay có hai mùa rõ rệt, mỗi mùa 6 tháng.
Năm 2023, Hải Dương có kế hoạch chuyển đổi hơn 387 ha đất trồng lúa sang cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao hơn.
Những ngày qua thời tiết nắng nóng gay gắt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân. Để khắc phục khó khăn do thời tiết, ngành nông nghiệp và các địa phương cùng người dân trong tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm bảo vệ cây trồng.
Tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, giá gạo các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ.