Ký ức Dớn Hàng Gòn

56 năm đã trôi qua, nhưng những ký ức về trận B52 Mỹ rải thảm hủy diệt gần 2 cây số kinh Dớn Hàng Gòn ngày 11/9/1969 (âm lịch) gây biết bao đau thương, tang tóc vẫn còn được người dân nơi đây lưu giữ để nhắc nhớ về giá trị của hòa bình, thống nhất cho thế hệ sau. Chúng tôi tìm gặp những nhân chứng để kể lại chuyện xưa, không phải để khơi lại nỗi đau, mà phác họa cho đầy đủ thêm diện mạo của đất và người Khánh Lâm anh hùng.

'Ông trùm' đứng sau những tên tuổi tình báo huyền thoại của Việt Nam

Là người tổ chức mạng lưới tình báo phía Nam, ông từng trực tiếp chỉ đạo những huyền thoại như Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Lê Hữu Thúy, Phạm Ngọc Thảo.

Diệu kỳ Đá Bạc

Một ngày tháng Tư, chúng tôi xuôi về Ðá Bạc. Gọi nơi đây là cảnh tiên ở Cà Mau cũng không hề quá. Ðơn giản là hòn Ðá Bạc đẹp thơ mộng, địa thế lại gần bờ, với những ngọn đồi đá kỳ thú, ngoạn mục nhô lên khỏi mặt biển xanh ngắt, sóng vỗ rì rào quanh năm. Người xa về Cà Mau lần đầu, hay cả những người ở tại Cà Mau nữa, chỉ cần nhắc tới hòn Ðá Bạc đều chộn rộn cảm xúc khó tả, thôi thúc và lưu luyến.

Ngôi chùa Nam tông Khmer mang dấu tích chiến tranh

Tọa lạc tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn), chùa Svay Đon Cum thể hiện được tình keo sơn gắn bó giữa 2 dân tộc Kinh - Khmer trên đất An Giang trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chùa còn có tên gọi khác là chùa B52, bởi lưu giữ dấu tích tàn phá của bom từ máy bay B52 do Mỹ thả xuống.

Nguyễn Thị Định - Vị nữ tướng huyền thoại

Một đời chiến đấu hy sinh, Nữ tướng Nguyễn Thị Định đã trở thành huyền thoại, không chỉ tiêu biểu cho phụ nữ miền Nam thành đồng đất thép anh hùng - bất khuất - trung hậu - ảm đang, bà còn là điển hình mẫu mực cho phụ nữ Việt Nam.

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Nữ tướng Nguyễn Thị Định

Nguyễn Thị Định sinh ngày 15/3/1920, là con út của 10 anh em trong một gia đình nông dân nghèo, nhưng giàu lòng yêu nước tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Lớn lên, Út Định trở thành một thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng trong cảnh nước mất nhà tan, vượt qua cuộc sống bình thường của một cô thôn nữ, Út Định sớm giác ngộ và lựa chọn con đường đi theo cách mạng đầy gian khổ, tham gia phong trào Đông Dương đại hội năm 1936.

Sự thật về người lính Hồng quân đánh Pháp cùng Tiểu đoàn 307

Ít ai biết rằng trong hàng ngũ của Tiểu đoàn 307 huyền thoại lại có một người lính đặc biệt, có xuất thân từ Hồng quân Liên Xô.

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Vì sao đại tá anh hùng Hai Cà có tên là… Công An?

Cố đại tá Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là một nhân vật lẫy lừng tên tuổi ở Đồng Nai. Ông được xem là 'ông tổ' của lối đánh công đồn đặc biệt (sau này gọi là đặc công), đã làm phá sản chiến thuật tháp canh của danh tướng Pháp De Latour Desmerlins.

Giá trị trường tồn của ngày Tổng tuyển cử đầu tiên

Thông qua Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I năm 1946, lần đầu tiên người Việt Nam thực hiện quyền làm chủ của mình. Gần 80 năm trôi qua, nhưng ý nghĩa của ngày 6/1/1946 lịch sử vẫn còn vẹn nguyên giá trị.

Trại tập trung của Anh ở Bắc Ireland ẩn chứa sự thật rùng mình

Vào thập niên 1970, quân đội Anh đã bí mật cho xây dựng nhiều trại tập trung lớn nhỏ ở Bắc Ireland, làm nơi giam giữ hàng chục ngàn tù nhân mà không cần tuyên án.

Những góc đời riêng lạ của 'ông già Nam bộ' Sơn Nam

Kỷ niệm 15 năm ngày mất của cố nhà văn Sơn Nam (2008-2023), mới đây NXB Trẻ đã cho ra mắt tác phẩm 'Những góc đời riêng lạ', gồm tập hợp bài viết của các cá nhân có sự gắn bó đặc biệt với 'ông già Nam bộ'.

Đọc hồi ký 'Bụi cát chân mây'

Tự dưng khi cầm tập sách 'Bụi cát chân mây' trên tay, với tranh bìa chân dung nghệ sĩ Lê Cung Bắc qua đôi mắt đầy nhớ thương của họa sĩ Trần Thế Vĩnh, chưa đọc những lời lý giải của tác giả cùng phu nhân tác giả hồi ký, không hiểu sao trong tôi hiển hiện một bụi cát (như thể bụi cây) nơi chân mây (cuối trời).

Chuyện về nữ biệt động duy nhất tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập

Mặc dù là phụ nữ, nhưng nữ biệt động Sài Gòn Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) luôn kề vai, sát cánh cùng các đồng đội trên mọi mặt trận trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 cũng như Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Xúc động ngắm kỷ vật vô giá của Cách mạng tháng 8

Cùng sống lại hào khi hào hùng của cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn qua những hiện vật quý giá được trưng bày tại Bảo tàng TP HCM.

Về vùng đất lúa Hải Thượng

'Qua khỏi thị xã Quảng Trị là có thể rẽ về làng trên Quốc lộ số 1 cũ từ thời Pháp thuộc, có lẽ đây là đoạn đường duy nhất trên hành trình thiên lý Bắc - Nam còn lưu dấu vẻ đẹp nhỏ nhắn của con đường từ thuở đầu thế kỷ XX. Qua khỏi hàng cây cổ thụ hai bên đường, đến dòng kênh chạy song song soi bóng cánh đồng xanh ngút sắc lúa đương thì con gái, những mái ngói son tươi, con đường làng với hàng cau cao vút… Quê tôi đó, làng An Thái, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Miền đất tươi đẹp, trù phú của ngày hôm nay đã kinh qua nhiều giông bão của thời cuộc…', nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Lê Hữu Thăng đã viết trong hồi ký 'Chuyện kể về một thời' về quê mình như thế.

Giữ lời hứa với đồng đội cũ

Năm 1958, khi vừa tròn 13 tuổi, bà Đặng Thị Bảy (SN 1945; ngụ xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) tự nguyện xin tham gia cách mạng với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé để giành độc lập, tự do cho quê hương, đất nước. Cũng như bà, 8 anh chị em khác trong gia đình cũng sớm đi theo cách mạng.

Sự kiên định, anh dũng của huyền thoại tình báo Mười Hương

Sau khi bị bắt, ông Trần Quốc Hương bị đưa tới nhà tù Tòa Khâm, Huế. Ở đây, địch dùng rất nhiều chính sách, thủ đoạn nhưng không lung lạc được ý chí của ông.

Thay đổi từng ngày ở vùng căn cứ xưa

Trong hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, các xã Hòa Tú (nay là Hòa Tú 1, Hòa Tú 2), Gia Hòa (nay là Gia Hòa 1, Gia Hòa 2), Ngọc Đông, Ngọc Tố của huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) là các xã cù lao, vùng căn cứ kháng chiến của Huyện ủy Mỹ Xuyên và Tỉnh ủy Sóc Trăng.

Chiến khu xưa rực rỡ cờ hoa mừng ngày đại thắng

Nhiều xã của huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) trong thời kỳ kháng chiến là vùng căn cứ Cách mạng. Từ sau ngày giải phóng Miền Nam, đời sống của người dân đã thay đổi rất nhiều. Bộ mặt nông thôn khang trang, đời sống của người dân ấm no, hạnh phúc.

Chi bộ Đảng đầu tiên trên vùng đất nam Tây Nguyên

Lâm Đồng, vùng đất cao nguyên đầy nắng và gió, với những người cộng sản kiên trung đồng hành cùng lịch sử vùng đất mới. Những người cộng sản đầu tiên ấy đã thể hiện tinh thần bất khuất, kiên trung, tạo nên chi bộ Đảng đầu tiên, là nền móng cho cả quá trình chiến đấu lâu dài của quân và dân Lâm Đồng.

Vẫn mãi luôn 'là niềm hi vọng chói ngời tim ta'…

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trên con đường giải phóng dân tộc, xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Quá trình 90 năm xây dựng, trưởng thành của Đảng bộ Quảng Trị gắn liền với lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đã để lại nhiều chiến công oanh liệt, nhiều thành tựu to lớn, ghi đậm những dấu ấn hào hùng trong trang sử vẻ vang của dân tộc. Đóng góp vào những thành tựu vĩ đại đó là sự hi sinh, cống hiến thầm lặng của những cán bộ, đảng viên, nhân dân kiên trung Quảng Trị; họ là những con người của 'đời thường lấp lánh', làm rạng rỡ thêm truyền thống vinh quang của Đảng, của quê hương, đất nước…

Huyền thoại 18 thôn vườn trầu

Cách nay hơn 300 năm, cái thuở cha ông ta 'mang gươm đi mở đất Phương Nam', đồng thời cũng mang theo giống trầu cau trồng trên vùng đất mới. Tác giả Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí, phần nói về trấn Phiên An, viết: 'Vườn trầu ở cách trấn lỵ về phía Tây 52 dặm rưỡi, ở nơi xung yếu trên cửa đường bộ vào nước Cao Miên. Dân chúng phồn thịnh, nhà nhà đều có vườn trầu, vườn cau…'.

Gặp 'tướng cướp Bạch Hải Ðường' giữa miệt U Minh

Ðang trao quà cho người dân nghèo, chúng tôi bỗng nghe một số người nhao nhao cho biết vừa tận mắt thấy... 'tướng cướp Bạch Hải Ðường'. Dò tìm đến bến đò ngang qua một con kênh xáng gần đó, tôi gặp một phụ nữ và chị nhiệt tình đưa cho xem tấm ảnh vừa chụp được bằng điện thoại.