Với 54.781,16 ha rừng (trong đó rừng tự nhiên 39.391,57 ha), Bá Thước là một trong số những huyện có diện tích rừng lớn của tỉnh và được đánh giá còn giàu về trữ lượng, đa dạng về thành phần loài với nhiều loài động, thực vật quý hiếm - tập trung chủ yếu trên diện tích rừng đặc dụng thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
Trên địa bàn huyện Định Hóa có gần 33.680ha rừng, chiếm 64% diện tích đất tự nhiên. Với diện tích rừng lớn nên từ lâu, phát triển kinh tế đồi rừng đã trở thành hướng đi chính của nhân dân địa phương.
Tại Kỳ họp thứ 14 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND thành phố Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra sáng 15/11, các đại biểu đã thống nhất thông qua Nghị quyết về việc chấp thuận chủ trương chuyển gần 79 ha đất rừng trồng, đất rừng sản xuất tại quận Liên Chiểu và huyện Hòa Vang sang mục đích khác phục vụ sản xuất công nghiệp, du lịch-dịch vụ và dân sinh...
Tại kỳ họp chuyên đề ngày 15/11, HĐND TP Đà Nẵng chấp thuận chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân; đồng thời kiến nghị trồng rừng thay thế khi thực hiện dự án này.
Công an huyện Vũ Quang đang phối hợp với Công an tỉnh Hà Tĩnh xác định danh tính thi thể nam giới được phát hiện trong rừng tràm.
Trong lúc đi kiểm tra rừng trồng keo, người dân xã Đức Liên, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, tá hỏa khi phát hiện 1 thi thể đã phân hủy.
TP Đà Nẵng chuyển mục đích sử dụng gần 30ha đất rừng sang mục đích khác tại dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân.
Trong kỳ họp chuyên đề ngày 15-11, Hội đồng nhân dân TP.Đà Nẵng đã thông qua chủ trương đầu tư, tăng vốn đầu tư với nhiều dự án quan trọng phục vụ phát triển thành phố. Bên cạnh đó, hàng chục ha đất rừng trồng cũng được Đà Nẵng thống nhất chuyển đổi mục đích để đầu tư các dự án về du lịch, công nghiệp.
Các đại biểu HĐND TP Đà Nẵng đã biểu quyết thông qua 3 tờ trình về chủ trương chuyển mục đích sử dụng hơn 73 ha đất rừng trồng để triển khai các dự án.
HĐND TP Đà Nẵng đã thông qua chủ trương chấp nhận chuyển đổi tổng cộng gần 80 ha đất rừng tại 3 dự án, trong đó có dự án làng Vân.
Các đại biểu HĐND TP Đà Nẵng đã biểu quyết thông qua 3 tờ trình về chủ trương chuyển mục đích sử dụng hơn 73ha đất rừng trồng để triển khai các dự án.
HĐND TP Đà Nẵng đã thông qua chủ trương chấp nhận chuyển đổi tổng cộng gần 80 ha đất rừng tại 3 dự án, trong đó có dự án làng Vân.
Đà Nẵng chuyển mục đích sử dụng gần 30 ha đất rừng sang mục đích khác tại dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân.
Phát biểu khai mạc kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân (HĐND) TP.Đà Nẵng sáng 15-11, Chủ tịch HĐND TP Lương Nguyễn Minh Triết cho biết, kỳ họp tập trung xem xét cho ý kiến việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để triển khai các dự án trên địa bàn huyện Hòa Vang, Liên Chiểu.
Dự án Khu công nghiệp Hòa Ninh (Đà Nẵng) khi đi vào hoạt động sẽ thu hút được khoảng 218 dự án thứ cấp với tổng vốn đầu tư 26.000 tỷ đồng, doanh thu hằng năm 26.700 tỷ đồng.
Dự án trồng mây nước dưới tán rừng phòng hộ vừa nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, vừa tăng thu nhập và tạo việc làm cho người dân.
Áp lực chuyển đổi kinh tế xanh đang rất lớn với ngành cao su Việt Nam, một trong những ngành hàng đóng góp rất lớn trong việc đem lại giá trị kim ngạch xuất khẩu cao của đất nước.
Người dân ngang nhiên vứt lợn chết ra khu vực rừng trồng cao su, trong khi dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp tại tỉnh Quảng Trị. Lãnh đạo tỉnh này yêu cầu kiểm soát chặt, ngăn chặn dịch lây lan diện rộng.
Năm 2023, TP. Phổ Yên trồng mới được gần 95ha rừng sản xuất, vượt 18% so với kế hoạch.
Với lợi thế có trên 1.900ha đất lâm nghiệp, thời gian qua, người dân xã Tràng Xá (Võ Nhai) đã tập trung phát triển kinh tế đồi rừng nhằm nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
Với các cô con gái lần đầu tiên có kinh nguyệt thường lo lắng, sợ hãi. Do đó, cha mẹ hãy chia sẻ, hướng dẫn một cách cởi mở để các con yên tâm hơn.
Từ đầu năm đến nay, bệnh chết héo trên cây keo xuất hiện ở hơn 8.200ha rừng trồng ở hầu hết các địa phương của tỉnh Quảng Ngãi và có xu hướng lan rộng, thiệt hại kinh tế cho người trồng rừng.
Cây keo được xem là 'cây thoát nghèo' của các địa phương trong tỉnh Quảng Ngãi, đặc biệt đối với khu vực miền núi. Thế nhưng, người trồng keo của tỉnh này lại đang đối mặt nhiều khó khăn bởi tác động của thiên tai, dịch bệnh.
Diện tích gieo cấy lúa mùa năm 2023 ước đạt 1.544,5 nghìn ha; cả nước hoàn thành sản xuất vụ lúa hè thu với diện tích thu hoạch ước đạt gần 2 triệu ha. Tháng 10/2023, chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn định; diện tích rừng trồng mới tập trung cả nước đạt 31,3 nghìn ha, giảm 5,6%.
Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tuy nhiên, hiện nay các cơ chế chính sách trong trồng rừng gỗ lớn, tích hợp các giá trị của rừng chưa được đồng bộ; chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, vai trò. Việc trồng rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng chưa được quan tâm đầu tư cũng như chưa phát huy được liên kết chuỗi giá trị rừng nguyên liệu…
Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đang là mục tiêu hướng đến của ngành Lâm nghiệp, bởi rừng không chỉ cho gỗ mà còn có những loài sâm và thảo dược quý hiếm từ phát triển trồng cây thảo dược dưới tán rừng. Tính đa dạng không tạo ra sự xung đột, mà ngược lại tạo thêm sự cộng hưởng, phong phú cho rừng.
Hiện Việt Nam có ba mặt hàng quan trọng xuất khẩu vào EU là cà phê, gỗ và cao su đều nằm trong phạm vi điều chỉnh của Quy định chống mất rừng của EU (EUDR). Giá trị kim ngạch xuất khẩu ba mặt hàng này vào EU mỗi năm trên 2,5 tỷ USD…
Vụ trồng rừng năm 2023 đang ở giai đoạn nước rút, nếu thời tiết diễn biến thuận lợi như dự báo thì việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra rất khả quan.
Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng và ban hành đề án riêng về trồng rừng cây gỗ lớn giai đoạn 2023 - 2030. Trong đó có các cơ chế, chính sách về hợp tác, liên kết để phấn đấu đến cuối năm 2030, Việt Nam có 1 triệu héc-ta rừng trồng cây gỗ lớn.
Trong tổng số gần 15 triệu ha rừng hiện có, tính đến tháng 9/2023 cả nước mới có gần 500 nghìn ha được cấp 2 loại chứng nhận FSC (Chứng chỉ rừng bền vững quốc tế) và VFCS (Chứng chỉ rừng bền vững của Việt Nam). Việc cấp chứng chỉ rừng còn gặp một số khó khăn do rừng trồng chủ yếu do hộ thực hiện quy mô nhỏ, trình độ có hạn…
Trồng rừng gỗ lớn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cao hơn cho các hộ gia đình, mà còn giúp giảm xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.
Sáng 7-11, Báo Dân Việt phối hợp với Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức tọa đàm trực tuyến chủ đề 'Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu' bàn cách tháo gỡ vướng mắc, tạo thuận lợi hơn cho phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng theo hướng đa giá trị, thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững.
Sáng 7-11, cuộc tọa đàm nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu, phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng theo hướng đa giá trị, thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững đã diễn ra tại Hà Nội.
Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững, nâng cao thu nhập của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Phát huy lợi thế đất rừng, thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã tập trung chuyển đổi từ trồng rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn. Theo đánh giá, các mô hình trồng rừng gỗ lớn không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội mà còn góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ hệ sinh thái, chống biến đổi khí hậu.
Tính đến ngày 31/12/2022, diện tích rừng của cả nước bao gồm cả rừng trồng chưa khép tán là 14.790.075 ha, trong đó, rừng tự nhiên là 10.134.082 ha; tỷ lệ che phủ toàn quốc là 42,02%.