Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai xây dựng và tổ chức 2 tuyến tiếp nước với 68 bể chứa phục vụ cho các loài thú nhỏ và 2 hồ lớn cho loài voi và các loài thú lớn đến uống nước trong mùa khô hạn.
Đều đặn cứ 2 tuần một lần, lực lượng kiểm lâm và nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai lại vào rừng thực hiện một đợt tiếp nước và muối khoáng cho thú rừng, giúp các loài động vật hoang dã chống chọi với khô hạn khốc liệt khi các dòng suối trong rừng đều đã khô cạn.
Để cung ứng nguồn nước và giúp tạo thêm sinh cảnh cho thú rừng hoang dã, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai đã triển khai phương án xây dựng các điểm tiếp nước và muối khoáng cho động vật rừng.
Chèo SUP vào buổi chiều, trekking 'xuyên' rừng, vui chơi tại các công viên nước hay tắm suối, thác tự nhiên… là những gợi ý giúp người dân TPHCM tránh nóng trong những ngày nắng gắt.
Những ngày này, đường hoa giấy dài gần 30km, bắt đầu từ cửa rừng đến ngã ba Bà Hào xã Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu) đua nhau khoe sắc.
Nằm ẩn mình trong khu rừng Mã Đà, hàng nghìn cây hoa giấy trên cung đường dài 25km đua nhau khoe sắc, nhuộm màu thơ mộng giữa không gian tràn ngập màu xanh của cây cối.
Những ngày cuối năm Quý Mão, tôi có dịp tham dự lễ công bố 'Quần thể cây di sản Việt Nam' tại căn cứ chiến khu D nổi tiếng một thời - Rừng Mã Đà, thuộc xã Tân Hòa, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. Nơi ấy, trong chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, rừng vừa là căn cứ cách mạng, vừa là nguồn tài nguyên vô tận để phục vụ cuộc kháng chiến.
Trong tọa đàm Chiến khu Đ xưa và nay với sự tham dự của nhiều cán bộ cách mạng lão thành, cùng hơn 300 đại biểu đại diện cho tuổi trẻ miền Đông Nam bộ, có một đề tài không thuộc đề dẫn, nhưng luôn được nhắc đến rất nhiều và thu hút sự quan tâm của giới trẻ qua những chuyện kể cũng như hồi ức của các nhân chứng từng sống, chiến đấu ở chiến trường miền Đông, mà cụ thể là Chiến khu Đ.
Cây Di sản tại rừng Mã Đà, Tiểu khu 379 thuộc xã Tân Hòa, huyện Đồng Phú thuộc 15 loài; trong đó 117 cây trên 500 tuổi, 18 cây trên 900 tuổi, 7 cây trên 1.000 tuổi, 1 cây khoảng 1.230 tuổi.
Ngày 9/12, Ủy ban nhân dân huyện Đồng Phú (Bình Phước) phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Tập đoàn Trường Tươi, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà, Tiểu khu 379 (thuộc xã Tân Hòa, huyện Đồng Phú).
Ngày 9-12, UBND huyện Đồng Phú (tỉnh Bình Phước) phối hợp Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Tập đoàn Trường Tươi, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú tổ chức Lễ công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Quần thể 162 cây cổ thụ tại tiểu khu 379, huyện Đồng Phú được công nhận là quần thể cây di sản của Việt Nam không những làm tôn thêm giá trị lịch sử, văn hóa vốn có của nó, mà còn mang ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường tại khu vực rừng Mã Đà.
Ngày 9/12, UBND Đồng Phú, tỉnh Bình Phước cùng Tập đoàn Trường Tươi tổ chức lễ công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam.
Cùng với hồ Trị An, gần đây, rừng Mã Đà là điểm check-in lý thú của dân du lịch sinh thái nhờ cung đường này có những cánh rừng nguyên sinh, mấy dòng suối, thác nước hoang sơ, thơ mộng.
Dòng sông như đời người. Tuổi trẻ luôn dữ dội, khát khao lao mình về phía trước nhưng qua gian lao, bão giông, đến lúc nào đó bỗng trở nên bình lặng và dịu dàng
Chiều 22- 9, UBND xã Tà Lài (huyện Tân Phú) cho biết, vừa tìm thấy thi thể ông K'Sơ (65 tuổi, dân tộc Châu Mạ, ngụ xã Tà Lài, huyện Tân Phú) đi lạc trong Vườn quốc gia Cát Tiên hơn 20 ngày qua.
Chiều 22.9, UBND xã Tà Lài (huyện Tân Phú, Đồng Nai) cho biết, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể ông K'Sơ (65 tuổi, dân tộc Châu Mạ, ngụ xã Tà Lài, huyện Tân Phú) đi lạc trong Vườn quốc gia Cát Tiên hơn 20 ngày qua.
Chiều 22/9, UBND xã Tà Lài (huyện Tân Phú, Đồng Nai) cho biết, đã tìm thấy thi thể ông Ka Sơr (65 tuổi, dân tộc Châu Mạ, ngụ xã Tà Lài, huyện Tân Phú) đi lạc trong Vườn quốc gia Cát Tiên hơn 20 ngày qua.
Sau nhiều ngày nỗ lực tìm kiếm, người thân đã phát hiện thi thể ông K'Sơ dưới một con suối trong Vườn quốc gia Cát Tiên (tỉnh Đồng Nai).
Sau 23 ngày tìm kiếm người đàn ông đi lạc trong rừng Cát Tiên, lực lượng chức năng đã phát hiện thi thể người này.
Sau hơn 20 ngày, lực lượng chức năng phối hợp cùng các nhóm đã tìm thấy thi thể ông Ka Sơr đi lạc trong Vườn quốc gia Cát Tiên.
Trong thời gian cơ quan chức năng xác minh vụ việc đến khi có kết luận, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu thành phố Đà Lạt tạm thời đình chỉ hoạt động nhà sách bị tố cáo có nhân viên lục soát bé trai vì nghi lấy cắp đồ.
Một người dân nghi đi lạc trong rừng Cát Tiên nhiều ngày chưa tìm thấy.
Hiện địa phương tiếp tục huy động quân số tăng lên khoảng 70 người để mở rộng địa bàn tìm kiếm ông K'Sơ.
Tính đến 17 giờ chiều ngày 4.9, đã có hàng chục kiểm lâm, cảnh sát và người dân đang tìm kiếm già làng mất tích khi đi hái măng trong rừng Cát Tiên.
Tính đến 17 giờ chiều ngày 4/9, hàng chục kiểm lâm, cảnh sát và người dân đang tìm kiếm già làng mất tích khi đi hái măng trong rừng Cát Tiên nhiều ngày trước.
Giám đốc vườn quốc gia Cát Tiên thông tin, hiện tại vẫn đang tích cực tìm kiếm người đàn ông nghi bị lạc trong rừng nhiều ngày.
Sau khi đi vào rừng để hái măng ngày 30-8, ông Ka Sơr (65 tuổi) để lại đống măng tre và 3 đoạn cây cắm xuống đất từ thấp đến cao báo hiệu đã đi lạc.
Chiều 4/9, ông Phan Phú Khánh, Bí thư Đảng ủy xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai cho biết, lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân sự đang tiếp tục phối hợp cùng người dân mở rộng tìm kiếm theo hướng đi của ông Ka Sơr (SN 1958, người dân tộc Châu Mạ), sinh sống tại địa phương, đã đi lạc trong rừng nhiều ngày…
Ngày 4/9, ông Phạm Xuân Thịnh, Giám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên cho biết, công tác tìm kiếm người đàn ông nghi đi lạc trong rừng nhiều ngày nay vẫn đang được các ngành chức năng khẩn trương triển khai. Đến chiều 4/9, lực lượng chức năng vẫn chưa tìm thấy người đàn ông này.
Các kiểm lâm viên cùng người dân vào rừng tìm kiếm ông Ka Sơr nghi đi lạc trong Vườn quốc gia Cát Tiên nhiều ngày.