6 tác phẩm được trao giải cuộc thi viết 'Thương nhau đến ngày sau'

Sau 1 năm phát động, cuộc thi viết 'Thương nhau đến ngày sau' đã chọn ra được 6 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải.

Mẹ tôi bỏ rơi con cái suốt bao năm nhưng khi con có nhà có xe thì bỗng dưng xuất hiện

Sau bao năm làm người dưng nước lã, bỗng nhiên mẹ tôi mang theo 'bạn trai' đến làm phiền các con một cách khó hiểu.

Lối mòn phủ rêu xanh

Từ khi còn bé xíu, tôi đã theo mẹ ra vườn cao su. Là đi theo để mẹ có người làm bạn vậy thôi chứ chẳng giúp được gì cả. Thế nhưng, mẹ rất vui mỗi khi có tôi đi cùng. Rồi lớn thêm một chút, tôi biết gỡ mủ tạp, bóc mủ máng… quanh quẩn giúp mẹ những việc nhỏ. Khi trưởng thành, tôi biết phụ mẹ đi cạo mủ. Tôi thấy mình lớn hẳn khi nghe mẹ gọi là 'cô công nhân nhỏ đáng yêu của mẹ'.

Loại lá hái từ cây sầu đâu, ở An Giang là hàng đặc sản

Gỏi sầu đâu có xuất xứ ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á xác lập về ẩm thực đặc sản Việt Nam theo Bộ Tiêu chí về Ẩm thực - Đặc sản châu Á vào tháng 8-2022.

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà...

Lần xa quê của tôi năm đó thế mà kéo dài đằng đẵng mười chín năm. Đến khi quay về, hàng dừa trước ngõ đã không còn, con đường đất nâu cũng thay bằng lối nhỏ bằng bê tông thẳng tắp, hai hàng cây bên đường được quy hoạch trồng mới. Cảnh sắc cũ xưa trong nỗi nhớ đã mặc lên mình chiếc áo mới tự bao giờ, đẹp đẽ nhưng lạ lẫm.

Tìm lại nụ cười

Xóm tôi mới chuyển đến ở chỉ có hơn chục ngôi nhà. Ai cũng thân thiện, vui vẻ cả. Ban ngày hầu hết mọi người đều đi làm, đến chiều tối mới quay về, cơm nước tối xong là tụ lại chỗ đường chung rộng rãi chuyện trò.

Niềm vui 'bóng chiều'

Chiều về, khi những đám mây lững thững trôi trên bầu trời rưng rức đỏ, trong lòng tôi tự nhiên cảm thấy chộn rộn

Tháng Bảy về...

Tháng Bảy, trời chiều thoắt nắng thoắt mưa, hàng cau trước sân nhà xác xơ cây lá. Năm nào cũng vậy, mỗi dịp 27-7, ngoại tôi lại cắm bảy bông sen xòe từng búp nở hồng thắp hương cho bác cả, bác hai.

Bức tranh đẹp về chữ tình thời chiến

Hoài Hương là nhà văn đầy năng động và trẻ trung bởi cách sống, cách đi và viết. Chị viết nhiều, đa dạng thể loại, và khuynh hướng luôn bắt kịp sự phát triển của thời đại. Thế nhưng mảng kí ức mà Hoài Hương trĩu nặng nhất có lẽ vẫn là chiến tranh. Bởi chị đã đi qua thời ấy từ khi chỉ là đứa trẻ vừa lọt lòng mẹ. Mới đây, Hoài Hương lại gởi đến bạn đọc tập truyện 'Những khoảnh khắc sinh tử' cũng nhằm kỉ niệm 48 năm ngày non sông nối liền một dải.

Rưng rức miền cao

Giao mùa xuân hạ, tôi có chuyến đi xa. Một chuyến đi dài, cũng gần 10 ngày rong ruổi núi non nhưng biên viễn địa đầu rộng lớn quá, thời gian lưu lại với những miền đất miền người chỉ như muối bỏ bể. Thì đây, đã đang trong lòng Hà Giang mà vẫn mông lung, mà vẫn hoang mang, không thể nào chạm đến.

Tháng 5, nghĩ về sen

Tôi đến với sen như một định mệnh. Khởi đầu là cái tên mẹ đặt cho tôi: Phương Liên. Phương là thơm, Liên là sen. Mẹ bảo mong tôi sẽ luôn là một đóa sen thơm tâm thiện, lan tỏa tình yêu thương tới mọi người.

Đau đáu nhớ đồng đội hy sinh…

Sáng 30/4, nhà của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Huỳnh Trí (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) lại rộn rã tiếng trò chuyện của những người lính năm xưa. Hôm nay, mọi người tụ họp về đây, bên mâm cơm cúng anh hùng liệt sĩ đã hy sinh, nhân Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Ngày vui, mà nghe rưng rưng nỗi nhớ người ngã xuống…

Người viêm phổi, người chạy 'xe ôm' nuôi vợ bệnh

Người đàn ông một mình đi bán vé số kiếm tiền tự chữa bệnh viêm phổi, một người đàn ông phải tranh thủ từng cuốc 'xe ôm' để kiếm tiền nuôi vợ bệnh. Đó là 2 hoàn cảnh rất đáng thương, cần sự san sẻ, yêu thương, giúp đỡ từ cộng đồng.

Rưng rức trở lại chiến trường xưa

Được sinh ra và lớn lên trong hòa bình, nên lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước của thế hệ trước, tôi chỉ biết qua sách vở. Những ngày gần đây, được đi cùng đoàn cựu chiến binh Trung đoàn 24 An Giang về nguồn, thăm lại chiến trường khói lửa năm xưa, bỗng khắc sâu trong chúng tôi một thời hào hùng.

Những bước chân trở về

Ngôi nhà bên sông, nơi chứng kiến bước chân ông trở về, nơi đón bà tôi theo chồng làm dâu, nơi mẹ tôi quay về khi cuộc hôn nhân chưa trọn vẹn. Và bước chân tôi trở về bé bỏng nhận ra nhà là nơi bình yên nhất

Sinh ra từ làng

Cây đa, bến nước, sân đình...Cổng làng và mái chùa cổ kính rêu phongMùa sen bát ngát hươngVà đêm tất niên ngập mùi hoa huệ trắng,...

Nhót xưa hoài niệm

Sáng nay về quê, nhìn giàn nhót đỏ rực cả góc vườn, tôi lại chạnh lòng tự hỏi: Ở miền thăm thẳm ấy, người có nhớ về quê, nay vào mùa nhót chín?

Chuyện tình người vùng cao

Tôi ghi lại câu chuyện này, là hoàn toàn có thật, nó là tập tục của người dân tộc vùng cao Hà Giang. Qua đây để chúng ta hiểu thêm về tình yêu, tình người của người dân trên vùng núi cao với bao tập tục, văn hóa lâu đời.

Ba còn có con

Mai ngả đầu vào lòng ba. Anh Tấn đưa bàn tay to chai sạn vuốt vuốt mái tóc con, môi mấp máy không thành tiếng: Ừ, cũng may, ba còn có con!

Nếu được trở lại tuổi thơ…

Những ngày bù đầu vào công việc, tôi thèm vục đầu vào gối mềm, ngủ vùi một giấc say sưa. Chợt nhớ về một thời tuổi thơ trốn giấc ngủ trưa đi bêu nắng cùng những đứa trẻ thôn quê ngày ấy.

'Hóa giá' ngày công

1. Tôi không có ý phân biệt nghề nghiệp, sự lựa chọn nào phù hợp và là việc làm chân chính thì rồi cũng sẽ giúp cuộc sống của chúng ta ổn thỏa. Chuyện ở đây là liệu rằng một ngày công của mỗi người đáng giá bao nhiêu? Và sau cả năm dài hăng hái 'cày cuốc', phần tích cóp được cho mùa Tết như thế nào?

Ngày Tết, nhìn mẹ lủi thủi một mình, tôi không khỏi cay xè mắt

Ước gì tôi có thể mọc cánh để bay về với mẹ ngay lập tức…

Người Việt đón Tết cổ truyền nơi đất khách

Cứ mỗi dịp Xuân về, người dân Việt Nam ở khắp mọi nơi trên thế giới lại bồi hồi nhớ về quê hương, gia đình và đặc biệt là nhớ về ngày Tết cổ truyền với những tình cảm, mong ước tốt đẹp nhất. Đặc biệt, đối với những Việt Kiều nơi đất khách, đây còn là một khát khao cháy bỏng thôi thúc họ từng ngày.

Trương Nam Hương: Thi sĩ cầm tinh... con mèo

Trương Nam Hương là nhà thơ nổi danh từ lúc còn trẻ. 'Mẹ cho anh tuổi Mèo tam thể', (thơ Trương Nam Hương), nghĩa là ông sinh năm 1963, tuổi Quý Mão - Tết Quý Mão này, nhà thơ Trương Nam Hương vừa tròn 'Lục thập hoa giáp'.

'Từ sâu thẳm, sẽ chẳng có ai bảo rằng không nhớ Tết quê'

Quê tôi sát nách thành Nam, bên bến phà Tân Đệ năm xưa.

Hồn như phố cổ...

Nguyễn Đức Hạnh

Sài Gòn FC 'chết yểu' vì đến mà không yêu

Slogan 'Vì yêu mà đến' rõ ràng chỉ dành cho người hâm mộ bởi đến ngày Sài Gòn FC xuống hạng rồi tự giải tán, vẫn không có vị lãnh đạo CLB nào bên họ, còn cầu thủ thì nhiều người trắng tay không thưởng và mất rất nhiều tiền lót tay mà lý ra đầu giải họ phải nhận đủ...

Mùa đã chớm đông...

Dẫu đã được nghe dự báo thời tiết nhưng sáng nay thức giấc ta vẫn không thể nào không ngỡ ngàng, bất ngờ với không khí lạnh ùa về.