Trân trọng hòa bình

Trong những ngày tháng 4 'lịch sử' - tròn nửa thế kỷ đất nước thống nhất, non sông thu về một mối,... lòng mỗi người Việt lại 'rung' niềm xúc cảm, tự hào...

Đặt tên cho xã mới sau sáp nhập

Đặt tên cho xã mới là việc không đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp. Quan trọng là tên gọi có ý nghĩa, dễ nhớ, thuận tiện cho việc cập nhật dữ liệu, thực hiện thủ tục hành chính...

Đón bằng Di tích cấp quốc gia đền thờ Nguyễn Văn Mạo

Đây là dịp để con cháu dòng họ và người dân Hà Tĩnh bày tỏ sự tôn vinh, tri ân bậc tiền nhân đã có những đóng góp to lớn cho công cuộc bảo vệ đất nước.

Những điều ít biết về quan Hiến sát sứ Hải Dương Ngô Thì Nhậm

Khi được bổ làm quan Hiến sát sứ ở Hải Dương, Ngô Thì Nhậm đã tập trung cải cách tư pháp, xử lý nghiêm minh các vụ tham nhũng, làm trong sạch bộ máy chính quyền địa phương.

Bảy hổ tướng thiện chiến nhất sử Việt, giặc nghe tên liền khiếp sợ đầu hàng

Trong hàng ngũ võ tướng dưới thời Tây Sơn, có 7 hổ tướng chỉ cần nghe tên đủ khiến kẻ thù khiếp sợ.

Lời tiên tri rợn người về sự diệt vong của nhà Thanh

Như chúng ta đã biết, xã hội cổ đại rất tin vào thiên mệnh. Quan niệm về 'thiên mệnh', 'thiên nhân cảm ứng' và 'quân quyền thần thụ' đều thể hiện rõ điều này.

Bí mật đội quân là biểu tượng sức mạnh bậc nhất sử Việt, kẻ thù thấy từ xa đã bỏ chạy toán loạn

Đội quân này được đánh giá là lực lượng đặc biệt bậc nhất, xuất hiện rất sớm ở nước ta. Trong hành trình giữ nước, đội quân này đóng góp vai trò vô cùng quan trọng.

Không gian văn hóa lịch sử gò Đống Đa

Gò Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) từ lâu đã là một địa danh lịch sử quen thuộc của nhiều thế hệ người dân Hà thành. Thế nhưng không phải ai cũng biết rằng, nơi đây chỉ là một phần nhỏ trong khoảng không gian rộng lớn của Công viên văn hóa Đống Đa.

Hé lộ 'mắt phát sáng' của vua Quang Trung và ngọn đèn vĩnh cửu

Từ 'con mắt phát sáng' của vua Quang Trung và vết bỏng đặc trưng, rồi chết ngạt của quân Thanh… kỹ sư Vũ Đình Thanh đã chỉ ra vua Quang Trung đã biết đến phốt pho và sử dụng nó thành 'siêu vũ khí'.

Khi quân Thanh tiến vào Trung Nguyên, Đa Nhĩ Cổn hỏi một đạo sĩ: 'Nhà Thanh khi nào sẽ diệt vong?' Lời tiên tri của đạo sĩ khiến ông hoài nghi chính mình

Như chúng ta đã biết, xã hội cổ đại rất tin vào thiên mệnh. Quan niệm về 'thiên mệnh', 'thiên nhân cảm ứng' và 'quân quyền thần thụ' đều thể hiện rõ điều này. Các bậc đế vương thường tự xây dựng hình tượng mình là 'thiên tử' nhằm củng cố lòng dân. Do đó, không khó để hiểu vì sao người xưa lại tin tưởng tuyệt đối vào bói toán và lời tiên tri.

Quà quê sau Tết

Theo truyền thuyết, để chuẩn bị dẫn 50 đứa con thân yêu xuống biển, Mẹ Âu Cơ đã nghĩ ra cách làm bánh tổ mang theo dành dụm ăn hàng ngày. Lại có người nói, khi Nguyễn Huệ điều binh thần tốc ra phía Bắc đánh đuổi quân Thanh xâm lược đã cho làm bánh tổ để dự trữ nguồn lương thực dài ngày.

Bất ngờ với tấm 'căn cước công dân' đầu tiên của lịch sử Việt Nam, ai không có từng bị phạt rất nặng

Ngay từ cuối thế kỷ 18, một loại thẻ bài tương tự căn cước công dân đã có mặt ở Việt Nam. Người dân nếu bị phát hiện không mang nó theo người sẽ bị phạt rất nặng.

Ấn tượng chương trình nghệ thuật 'Việt Nam khát vọng hùng cường'

Tối 2/2, tại khu vực trước Nhà hát Thành phố, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và Kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử (1789-2025), với chủ đề ' Việt Nam khát vọng hùng cường'. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.

Ấn tượng chương trình nghệ thuật bán thực cảnh Lễ hội Gò Đống Đa

Lần đầu tiên Lễ khai mạc Lễ hội Gò Đống Đa được tổ chức buổi tối, với chương trình nghệ thuật bán thực cảnh hết sức đặc sắc, tái dựng sống động chiến công hiển hách của Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.

Nghệ An: Kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 02/02 (ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Nghệ An kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Ngày 2/2 (tức Mùng 5 Tết Ất Tỵ), tại đền thờ Hoàng đế Quang Trung, TP Vinh, tỉnh Nghệ An, tổ chức lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Nghìn người chen chân tại lễ hội Đống Đa

Hàng năm, bắt đầu từ mùng 4 Tết Âm lịch người dân tỉnh Bình Định và du khách cả nước lại náo nức du xuân, trẩy hội Đống Đa tại Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn) để tưởng nhớ tới công lao lẫy lừng của các thủ lĩnh phong trào Tây Sơn, đặc biệt là người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Nghệ An long trọng tổ chức kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Với tầm vóc và ý nghĩa to lớn, chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được nhân dân Nghệ An trân trọng ghi nhớ và trở thành lễ hội truyền thống hàng năm mỗi độ Tết đến, Xuân về.

Nghệ An tổ chức lễ kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Đây là một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm và mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc. Chiến công oai hùng đó tôn vinh sức mạnh phi thường của dân tộc và tài năng thao lược quân sự tuyệt vời của Hoàng đế Quang Trung.

Chú trọng bảo tồn và phát huy những giá trị lễ hội đầu Xuân

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, khắp mọi miền đất nước lại rộn ràng trong không khí lễ hội truyền thống. Đây không chỉ là dịp để vui chơi, mà còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, giúp người dân gắn kết với cội nguồn văn hóa dân tộc.

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa: Bản anh hùng ca bất diệt

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là bản anh hùng ca bất hủ trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, là minh chứng cho nghệ thuật quân sự tài tình và sự quật khởi của phong trào nông dân kết hợp với truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết toàn dân.

Chiến thắng Ngọc Hồi mãi là niềm tự hào dân tộc

Sáng nay, 1/2, mùng 4 tháng Giêng năm Ất Tỵ, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong và Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên đã tới dự lễ dâng hương Kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) tại Khu di tích chiến thắng Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì.

Kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 1/2, mùng 4 tháng Giêng năm Ất Tỵ, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong và Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên đã tới dự lễ dâng hương kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi mùa xuân năm Kỷ Dậu tại Khu di tích chiến thắng Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì.

Lãnh đạo Thành phố Hà Nội dâng hương kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 1/2/2025 (tức ngày mùng 4 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu di tích chiến thắng Ngọc Hồi, Huyện ủy-HĐND-UBND-Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi mùa Xuân Kỷ Dậu (1789).

'Tết Quang Trung' ở Trường Sơn

Gần như đã thành nếp, cánh lái xe Trường Sơn chúng tôi thường được đơn vị tổ chức cho ăn Tết sớm, nhanh gọn nhất có thể trước khi bước vào đợt tổng công kích mỗi mùa khô. Chính vì thế, chúng tôi vẫn tự hào nói với nhau rằng năm nào cũng được ăn 'Tết Quang Trung' như thuở người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ tiến đánh đuổi quân Thanh ra khỏi bờ cõi

Hình ảnh vươn mình của dân tộc trong Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025) - Lễ hội gò Đống Đa được tổ chức trong 3 ngày, từ 2 - 4/2/2025 (tức từ ngày mùng 5 - 7 tháng Giêng) với nhiều hoạt động đặc sắc.

Nhà ngoại giao tài giỏi bậc nhất sử Việt, hoàng đế Trung Hoa cũng phải nể phục

Dưới thời vua Quang Trung, một vị mưu sĩ mỗi lần đi sứ đều được vua Càn Long và triều thần nhà Thanh nể phục, hết lời khen ngợi.

Cuộn rơm con cúi: Vũ khí diệu kỳ trong lịch sử dân tộc

Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu khẳng định, cuộn rơm con cúi đã trở thành vũ khí nông dân diệu kỳ giúp dân tộc ta đại thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ, đại thắng quân Thanh tại Trận Ngọc Hồi Đống Đa.

Vị vua duy nhất trong lịch sử phải chịu án tùng xẻo: Là cái tên nổi tiếng, cảnh tượng bị xử gây ám ảnh

Trong lịch sử Trung Quốc có rất nhiều vị hoàng đế bị giết, nhưng trường hợp bị lăng trì xử tử thì chỉ có duy nhất người này phải hứng chịu. Hình phạt dành cho vị vua trẻ này được đánh giá là chỉ dành cho những ai phạm trọng tội mà thôi.

Bùi Hữu Hiếu: Vị tướng xứ Thanh dưới thời Tây Sơn

Sống vào giai đoạn nhiều biến động của lịch sử dân tộc, Bùi Hữu Hiếu người làng Thượng Văn, xã Thăng Thọ (Nông Cống) là vị tướng xứ Thanh có công trạng gắn liền với nhà Tây Sơn. Cuộc đời ông nhiều thăng trầm, đến nay còn để lại cho hậu thế những chuyện kể.

Vì sao đàn ông thời nhà Thanh - Trung Quốc cạo tóc phía trước, tết tóc đằng sau?

Kiểu tóc của đàn ông trong các bộ phim điện ảnh và truyền hình mô tả triều đại nhà Thanh rất đặc biệt. Tất cả đều xuất hiện với tạo hình cạo trọc nửa đầu phía trước, sau gáy tết tóc đuôi sam.

Gần 150 bộ hài cốt ở phố Tây Sơn là của người dân bình thường, được chôn cách đây 50-70 năm

Lãnh đạo phường Quang Trung (Q.Đống Đa, Hà Nội), cho biết, gần 150 bộ hài cốt phát hiện trên phố Tây Sơn là của người dân bình thường, được chôn cất cách đây từ 50-70 năm.

Chiều 21-11, trước phản ánh của người dân phường Quang Trung (ở quận Đống Đa, Hà Nội) về việc lực lượng thi công cống thoát nước ở ngõ 167 phố Tây Sơn (ở phường Quang Trung) dẫn vào Trường Đại học Công đoàn phát hiện nhiều bộ hài cốt khi đào đất thi công, ông Hà Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa cho biết, số hài cốt tại khu vực này rất nhiều và chưa xác định được nguồn gốc.

Thanh Trì (Hà Nội): Khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Đại Áng

Ngày 15/11, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thanh Trì đã tổ chức Lễ khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Đại Áng (xã Đại Áng).

Mạnh tay xử lý vi phạm an toàn thực phẩm

Vào những tháng cuối năm, thị trường thực phẩm sôi động để chuẩn bị cho mùa lễ, Tết. Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng thực phẩm tăng cao cũng kéo theo nhiều nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm. Nếu không kiểm soát tốt, tình trạng mất an toàn thực phẩm (ATTP) sẽ diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng.

Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?

Trong sử Việt, vị vua này tự biến mình thành kẻ 'cõng rắn cắn gà nhà', để lại tiếng xấu muôn đời.

Huyền bí động Cửa Buồng xứ Thanh

Bỉm Sơn không chỉ có 'đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh' mà khi đến đây du khách còn được khám phá nhiều cảnh đẹp thiên nhiên khác như đèo Ba Dội, hồ Cánh Chim, đường Thiên Lý, động Cửa Buồng... Trong đó, động Cửa Buồng là hang động lớn nhất, đẹp nhất và lưu giữ nhiều huyền thoại nhất trong hệ thống hang động ở Bỉm Sơn.

Chuyện về Nhậm - Chỉnh lên sân khấu tuồng

Nhà hát Tuồng Việt Nam vừa khởi công vở tuồng lịch sử 'Đoạn thâm tình' do tác giả Nguyễn Sỹ Chức viết kịch bản văn học.

Từ Thành phố Anh hùng, Thành phố Vì hòa bình đến 'thủ đô của phẩm giá con người'

Năm 1976, giữa lúc Việt Nam còn mang đầy thương tích do vừa ra khỏi cuộc chiến tranh khốc liệt, lập tức bị phong tỏa bởi sự cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, thì ánh sáng văn hóa Việt Nam vẫn rọi tới Paris, hay nói đúng hơn, Việt Nam đã sớm hướng tới 'ngôi nhà trí tuệ', 'ngôi nhà của tình hữu ái các dân tộc' - đó là Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Vườn mít Ya Đố - Bước ra từ huyền thoại

TreeBank đã tiến hành sàng lọc giống, ươm trồng cho ra đời sản phẩm quà tặng 'Vườn mít Ya Đố' với mong muốn mang câu chuyện đến cho mọi người, truyền cảm hứng về các giá trị truyền thống và xu hướng phát triển bền vững…

Thăng Long - Hà Nội, nghìn năm khát vọng hòa bình

Thăng Long - Hà Nội, đất địa linh nhân kiệt, hội tụ tinh hoa dân tộc. Trong ngàn năm lịch sử, các thế hệ cư dân nơi đây luôn có lòng yêu chuộng hòa bình, khát khao một 'Thăng Long phi chiến địa', nhưng cũng sẵn sàng, quyết tâm chiến đấu để bảo vệ nền hòa bình, độc lập của dân tộc.