Việt Nam và Liên hợp quốc

Năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).

Quan điểm xử lý của Việt Nam với các vấn đề quốc tế nóng khi vào HĐBA

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung khẳng định, quan điểm của Việt Nam về các vấn đề quốc tế lớn là tích cực và xây dựng.

Việt Nam sẵn sàng đảm nhiệm trọng trách Chủ tịch HĐBA Liên hợp quốc từ tháng 1/2020

Sáng 12/12, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung đã chủ trì họp báo quốc tế về việc Việt Nam đảm nhận vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020 - 2021. Tham dự còn Vụ trưởng Vụ các Tổ chức quốc tế Đỗ Hùng Việt và Vụ trưởng Vụ Thông tin Báo chí Lê Thị Thu Hằng, đại diện nhiều đại sứ quán và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

Quyền con người là một mục tiêu, động lực của cách mạng Việt Nam

Hôm qua (10-12), đánh dấu 71 năm Ngày nhân quyền thế giới. Quyền con người, đó là giá trị phổ quát và tất cả người dân các quốc gia trên thế giới đều mong muốn được bảo đảm. Quyền con người có được như ngày nay cũng chính là thành quả đấu tranh của các dân tộc, trong đó có quyền dân tộc tự quyết - là quyền được nêu lên đầu tiên trong hầu hết tất cả các điều ước quốc tế.

Việt Nam chia sẻ quan ngại của cộng đồng quốc tế về xung đột Israel - Palestine

Ngày 28/10, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc Đinh Nho Hưng đã tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận mở hàng quý về chủ đề 'Tình hình Trung Đông, trong đó có vấn đề Palestine' dưới sự chủ trì của Nam Phi, Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 10/2019.

Có ba quyền có vị trí đặc biệt trong ICCPR

Có ba quyền có vị trí đặc biệt trong ICCPR, đó là: Quyền tự quyết, quyền không phân biệt đối xử, Quyền của người thiểu số...

Hòa bình để xây dựng Nhà nước pháp quyền giàu mạnh

Trong lịch sử các dân tộc châu Á, hiếm có quốc gia nào lại phải gánh chịu những thách thức cam go liên quan đến sự tồn vong như Việt Nam; nhưng cũng hiếm có quốc gia, dân tộc nào lại quật cường và yêu chuộng hòa bình như người dân Việt. Từ khát vọng hòa bình, người dân Việt Nam đang nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN để bảo vệ vững chắc thành quả độc lập, tự do của dân tộc.

Thực hiện chiến lược 'Diễn biến hòa bình' đối với Việt Nam, trong những năm qua, quyền của người dân tộc thiểu số (DTTS) luôn là một trong những vấn đề chiến lược được các thế lực thù địch triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định, tiến tới xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng ta, đưa Việt Nam đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản.