Bộ Kinh tế, Thương mại, Công nghiệp Nhật Bản mới đây đề xuất xây dựng bộ tiêu chuẩn mới về sản xuất sợi từ quần áo cũ, qua đó góp phần bảo vệ môi trường, giảm dần lượng quần áo 'thời trang nhanh.'
Trong nhiều năm nay, Shein và các nhà bán lẻ trực tuyến giá rẻ khác của Trung Quốc như Temu đang tận dụng các nhà cung cấp hàng hóa giá rẻ trong nước để giành thị phần của các thương hiệu phương Tây.
Cuộc sống của con người đang đối mặt với không ít thách thức: quá nhiều rác thải, trong khi tài nguyên dần cạn kiệt; quá nhiều nhà cửa và ít cây xanh, không gian công cộng… Đây là những bài toán đang đặt ra, thúc đẩy các giải pháp sáng tạo trong lĩnh vực thiết kế.
Tổ chức Thay đổi thị trường (CMF) có trụ sở chính tại Hà Lan, vừa công bố báo cáo cho biết, khoảng 1/3 số quần áo cũ từ các quốc gia châu Âu gửi đến các nước đang phát triển mỗi năm không thể tái sử dụng và tạo ra một lượng rác thải khổng lồ cùng nhiều nguy cơ môi trường tiềm ẩn.
UBND TP.HCM giao UBND TP Thủ Đức và các quận, huyện theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động phân loại, lưu giữ, chuyển giao rác thải y tế phát sinh do dịch COVID-19.
Trên nhiều tuyến đường ở Bình Dương không khó để thấy cảnh khẩu trang y tế, rác thải vứt bừa bãi do không có thùng chứa…
Nhiều địa phương gặp không ít khó khăn trong việc thu gom, xử lý rác thải của những trường hợp F0 cách ly tại nhà.
COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca mắc trong cộng đồng tăng cao. Giải pháp cho các bệnh nhân nhiễm COVID-19 nhẹ, không có triệu chứng được cách ly, điều trị tại nhà đã góp phần giảm tải cho các cơ sở y tế. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra hiện nay là nguồn rác thải y tế từ các ca bệnh này đã được thu gom, xử lý theo đúng quy định hay chưa?
Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương vừa ký ban hành văn bản về việc tăng cường công tác quản lý chất thải đối với các trường hợp mắc COVID -19 được quản lý tại nhà trên địa bàn thành phố.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật CDC Hà Nội thông tin, ngày 17/3, TP thêm 25.311 ca Covid-19, nâng tổng số mắc đợt dịch 4 là 917.630 trường hợp.
Trước băn khoăn của ĐBQH về việc xử lý rác thải từ bệnh nhân mắc COVID-19, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Trần Hồng Hà khẳng định, đó là rác thải nguy hại và được xử lý theo quy định của rác thải nguy hại.
Hằng ngày, rác thải từ các bệnh nhân Covid-19 rất nhiều nhưng không được một số địa phương xử lý đúng quy định
Trước áp lực lượng chất thải phát sinh từ các trường hợp nhiễm Covid-19 (F0) đang quản lý tại nhà không ngừng gia tăng, hai bộ Y tế, Tài nguyên và Môi trường đang tiếp tục phối hợp chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai các giải pháp vận chuyển, xử lý chất thải trong phòng, chống dịch Covid-19 bảo đảm kịp thời và an toàn.
Từ cuối tháng 2-2022 đến nay, số lượng ca mắc Covid-19 trên địa bàn thành phố tăng cao; trong đó phần lớn tự điều trị và cách ly tại nhà. Tuy nhiên, công tác quản lý, thu gom rác thải từ F0 điều trị tại nhà còn nhiều bất cập.
Sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, dịch bệnh COVID- 19 diễn biến phức tạp, số ca mắc mới COVID- 19 tăng cao. Để thực hiện tốt Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ về 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19' và giảm tải cho tuyến trên trong công tác điều trị bệnh nhân COVID-19, nhiều huyện, thành, thị, trong đó có huyện Phù Ninh đã đẩy mạnh việc chăm sóc, theo dõi, điều trị các F0 không triệu chứng, triệu chứng nhẹ tại nhà. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, cùng với quản lý, điều trị F0 tại nhà thì công tác vệ sinh nơi ở, xử lý chất thải tại các gia đình có F0 cách ly, điều trị tại nhà như thế nào để đảm bảo phòng dịch, tránh lây lan ra cộng đồng.
Ngày 11/3, Sở Y tế Lâm Đồng đã có văn bản gởi UBND các huyện, thành phố tăng cường phối hợp quản lý chất thải đối với các trường hợp mắc Covid-19 đang điều trị tại nhà.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai vừa có công văn hướng dẫn công tác quản lý chất thải đối với các trường hợp mắc Covid-19 quản lý, cách ly, theo dõi tại nhà, nơi lưu trú.
Thời gian qua, số ca mắc Covid-19 trên địa bàn tỉnh tăng mạnh với hàng nghìn ca/ngày. Hầu hết các khu dân cư, cơ quan, đơn vị, trường học đều xuất hiện ca bệnh, tỷ lệ điều trị F0, cách ly tại nhà lớn, cũng đồng nghĩa lượng rác thải có nguy cơ lây nhiễm tồn tại ở cộng đồng khá cao. Tuy nhiên, việc quản lý chất thải từ F0 chưa được quan tâm đúng mức, là điều kiện để phát sinh dịch bệnh trong cộng đồng.
Bộ Y tế đề nghị UBND cấp tỉnh chỉ đạo các cấp, các ngành và đơn vị liên quan tại địa phương phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải trong phòng chống dịch COVID-19.
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ phòng cách ly của F0 đang được quản lý tại nhà phải được bỏ vào túi hoặc thùng có lót túi, bên ngoài túi, thùng đựng có chữ 'Chất thải có nguy cơ chứa SARS-CoV-2.'
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ phòng cách ly của F0 quản lý tại nhà (gồm cả đồ vải, quần áo thải bỏ) và khẩu trang, trang phục phòng hộ của người chăm sóc F0 thải bỏ được coi là chất thải lây nhiễm
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ phòng cách ly của F0 quản lý tại nhà (bao gồm cả đồ vải, quần áo thải bỏ)… được coi là chất thải lây nhiễm, vậy phải xử lý thế nào?
Bộ Y tế vừa có văn bản số 922/BYT-MT yêu cầu về tăng cường quản lý chất thải đối với các trường hợp mắc COVID-19 quản lý tại nhà.
Ngày 28/2, những thông tin đáng chú ý về tình hình COVID-19 được quan tâm là: Số ca mắc mới tiếp tục tăng vọt; phân bổ khẩn 401.000 viên thuốc Molnupiravir; một số quy định liên quan tới các ca F0 điều trị tại nhà như quản lý rác thải, cấp giấy chứng nhận hưởng BHXH..
Bộ Y tế vừa đề nghị các địa phương tăng cường quản lý chất thải phát sinh từ các trường hợp F0 đang quản lý tại nhà.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý chất thải với các trường hợp mắc COVID-19 tại nhà.
Theo đánh giá của các chuyên gia môi trường, trước tình hình dịch Covid-19 đang lây lan nhanh chóng trong cộng đồng như hiện nay, việc xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực có người nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19 cần được xem xét, có giải pháp phù hợp, đảm bảo an toàn.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý chất thải với các trường hợp mắc Covid-19 tại nhà.
Ở một đất nước sản xuất tới hơn 5 tỷ chiếc áo phông mỗi năm, mặc quần áo cũ và đồ đã qua sử dụng thường bị kỳ thị.
Theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ, các mảnh vỡ, hạt và sợi nhựa đã được phát hiện trong hơn 90% mẫu nước mưa được lấy từ khắp bang Colorado-Mỹ, bao gồm cả độ cao hơn 3.000 mét ở núi Rocky trong Công viên Quốc gia.