Tiết học thư viện trường quốc tế có gì?

Tại một ngôi trường quận 7, TP.HCM, học sinh hào hứng với các tiết đọc sách và kỳ vọng có thêm nhiều giờ ở thư viện để tìm tòi, khám thế giới trải ra trên trang giấy.

Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Sáng sớm ngày 30/4, khắp các ngả đường TP Hồ Chí Minh, những lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió, chào mừng lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của dân tộc đang diễn ra. Hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ, học sinh, sinh viên, người lao động... từ khắp các lực lượng quây tụ về đại lộ Lê Duẩn, Nguyễn Huệ, Bến Bạch Đằng... tạo nên những dòng người và dòng cờ hoa bất tận. Trên các ngả đường, người dân đã đến rất sớm, tay cầm cờ nhỏ, ánh mắt sáng lên niềm tự hào.

Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Sáng 27/4, TP Hồ Chí Minh đánh thức bình minh bằng tiếng quân hành: hàng ngàn người nô nức tham gia tổng duyệt lễ diễu binh - diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam.

Những hình ảnh ấn tượng trong buổi tổng duyệt diễu binh, diễu hành ở TP.HCM

Ngày 27/4, buổi tổng duyệt diễu binh, diễu hành cấp Nhà nước chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra tại TP.HCM, với nhiều hình ảnh ấn tượng tại khu vực khán đài chính.

Người dân nô nức đổ về xem tổng duyệt diễu binh ở Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng sớm 27/4, khắp các ngả đường Thành phố Hồ Chí Minh ngập tràn sắc đỏ của buổi tổng duyệt diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Lan tỏa văn hóa đọc dịp đầu xuân từ không gian sách Hồ Văn- Văn Miếu Quốc Tử Giám

Những ngày này, đến thăm không gian vừa nên thơ, vừa cổ kính của Hồ Văn thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), công chúng và du khách không chỉ được tham gia vào nhiều hoạt động ý nghĩa của Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025, mà còn được hòa mình vào không gian văn hóa đọc, nơi mỗi người có thể tìm kiếm những phút giây sâu lắng, thư thái khi làm bạn cùng sách.

Trở lại nơi bùng phát dịch bạch hầu

Gần 10 năm trước, thôn 8A và 8B (nay là thôn 2 xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) nổi tiếng cả nước khi dịch bạch hầu sau nhiều năm biến mất bất ngờ bùng phát ổ dịch tại đây. Những cái chết vì bạch hầu ở bản làng heo hút, nơi đồng bào sợ tiêm phòng, sợ đi bệnh viện đã khiến ngành y tế và chính quyền địa phương tốn nhiều công sức vận động. Giờ nơi đây đã đổi thay, cuộc sống mới đang hồi sinh từng ngày.

Chuyện về người có uy tín ở bản Mông nơi biên giới

Từ trung tâm xã Sơn Thủy (Quan Sơn), theo con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân. Đây là bản người dân tộc Mông.

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Từ trung tâm xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng Bắc trên con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân của người dân tộc Mông. Năm 1992, người Mông từ xã Pù Nhi, huyện Mường Lát di cư về đây sinh sống. Người có uy tín của bản Mùa Xuân - Thao Văn Dia kể, khi theo gia đình về đây, anh chưa đầy 10 tuổi, không nhớ ai đã đặt tên cho bản, nhưng bà con trong bản và anh rất ưng cái bụng vì sau bao năm tháng quây tụ, đoàn kết, gắn bó, cần cù lao động, vượt qua khó khăn, đến nay, bản đã phát triển khởi sắc, bình yên đúng như cái tên Mùa Xuân.

Viết tiếp mạch nguồn phồn thịnh của sông Vinh

Trên dòng sông Vinh có một 'làng chài' nhỏ với tuổi đời hàng chục năm, cư dân xóm chài này đều là những người ở các tỉnh khác quây tụ về đây, cuộc sống no đói bao năm qua phó thác vào dòng sông Vinh. Nay, trước những thông tin về dự án sắp được triển khai trên dòng sông này, nhiều gia đình đã 'nhổ neo', chèo nốc rời sông Vinh để tiếp tục cuộc sống mới...

Thịt ba chỉ đừng luộc hay kho, đem nướng nước dừa sì sụp cuốn chấm ngày mưa

Còn gì thú vị hơn ngày cuối tuần se lạnh cả nhà cùng nhau tụ tập nướng thịt, sì sụp cuốn chấm, trò chuyện... tạo nên không khí vui vẻ, ấm áp.

Thơ

Đàm Chu Văn

Hồn làng Việt qua nghệ thuật khắc họa của Bảo Toàn

Sinh ra tại Hà Nội phố nhưng tranh và gốm của họa sĩ Bảo Toàn luôn chất chứa nỗi niềm làng Việt.

Lễ hội Nhô R'hê trong đất trời Măng Đen

Đêm nay, trong đất trời của cao nguyên Măng Đen (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), những nghệ nhân người K'Ho đến từ buôn làng Bồ Liêng, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà đang say sưa tái hiện lễ hội Nhô R'hê – mừng lúa mới.

Tết trong khu điều trị bệnh nhân Covid-19

Mỗi bệnh nhân COVID-19 nặng được cứu sống qua cơn nguy kịch, mỗi khi bệnh nhân được khỏi bệnh, xuất viện – đó chính là mùa Xuân, là niềm vui và hạnh phúc của những chiến binh áo blouse trắng.

Nguyễn Ngọc Anh: 'Đỗ Bảo là tri kỷ âm nhạc khó thay thế của tôi'

Mặc dù chưa thể nói trước nhạc sĩ nào sẽ đồng hành với mình trên con đường âm nhạc sắp tới, Ngọc Anh cho biết Đỗ Bảo luôn là tri kỷ của chị trong nghệ thuật.

Thăm bãi đá cổ Sa Pa

Năm 2010, cũng trong tiết mùa xuân, tôi lần đầu biết đến Bãi đá cổ Sa Pa. Mười năm rồi nhưng hễ có dịp lên Sa Pa là thế nào tôi cũng tới thăm lại bãi đá cổ chỉ bởi những ấn tượng cùng những ám ảnh cần lời giải.

Ngược biên xứ Thanh nghe chuyện tình Mường Xia lay động lòng người

Lễ hội Mường Xia huyện Quan Sơn, Thanh Hóa mỗi dịp đầu xuân lại thu hút cả nghàn du khách xa gần quây tụ.

Giữ cái gốc để Tết sản sinh thêm truyền thống mới

Tết đến, Xuân về là lúc người người, nhà nhà đoàn tụ, nhen nhóm lên những mong ước, những tin yêu. Tết là di sản quan trọng trong đời sống văn hóa dân tộc. Nhân ngày đầu năm mới 2020, hướng đến Tết Canh Tý không còn xa nữa, Thời Nay có cuộc gặp gỡ GS, TS NGƯT Vũ Anh Tuấn, chuyên gia nghiên cứu văn hóa dân gian, GVCC khoa Ngữ văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

Nghĩ thêm về Nghi Sơn

Cụm thành ngữ 'năm tao bảy tiết' vận vào Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (LHDNS) thấy ít nhiều sinh sắc. 'Năm tao bảy tiết' ở đây không dùng để gọi sự bại xuội hỏng việc mà toát yếu lên những tất tả gắng gỏi suốt 10 năm trời để có một tổ hợp lọc hóa dầu hiện đại hôm nay. Dù có không ít những chậm chạp nhỡ nhàng này khác, ngày 23-12-2018 đã diễn ra Lễ vận hành thương mại LHDNS.

'Thuốc' lạ trong ngôi đền chữa lành bệnh cho hàng loạt người tâm thần

Đền Thó (hay còn gọi là đền Nhật Tảo, ở xã Lương Tài, Văn Lâm, Hưng Yên) từ lâu đã trở thành 'đất lành' của bệnh nhân tâm thần. Lượng bệnh nhân được nhận vào luôn chỉ ở mức khoảng 40- 50 người/ngày.