Phên giậu xanh nơi Tây Nam Tổ quốc - Bài 2: Vững biên cương, ấm tình đoàn kết (Tiếp theo và hết)

Kiên Giang là tỉnh có đông đảo bà con đồng bào Khmer sinh sống. Những năm qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) luôn đồng hành giúp đỡ bà con xây dựng nông thôn mới, chủ động tham mưu với chính quyền địa phương nhiều mô hình sinh kế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng và phát huy 'thế trận lòng dân' vững chắc.

Ai dám dựng rạp giữa đường nếu chính quyền địa phương không làm ngơ?

Việc dựng rạp đám ma, đám cưới giữa đường lớn không khác nào 'con voi lọt qua lỗ kim', nếu chính quyền không 'mắt nhắm mắt mở' thì người dân sao dám làm bừa?

Từ trang sách: Hiểu thêm về vua chúa Việt

Ngày đầu Thu, tôi nhận được quà tặng của học trò cũ. Đó là cuốn sách 'Vua chúa Việt và những điều chưa biết' của nhà báo Lê Tiên Long.

Xem làm sơn mài ở làng nghề gần 300 năm chuyên sản xuất đồ dùng dâng vua chúa

Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.

Lịch sử của những con đê kiên cường

Con đê là một phần của sông xứ Bắc. Trên triền đê, trẻ con thả diều, trai gái hò hẹn những đêm trăng sáng. Đời người dài rộng thế, bao kỷ niệm gắn liền với con đê quê nhà.

Rộn ràng lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm ở Hà Nội

Hàng năm, đến ngày 13 tháng Giêng, nhân dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại rộn ràng tổ chức Lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm.

Tấm huy hiệu Bác Hồ năm 1980 và cuộc hội ngộ bất ngờ sau 43 năm

Năm 1980, huy hiệu Bác Hồ là một trong những hiện vật quý được phi hành gia, Anh hùng LLVTND Phạm Tuân mang theo trong chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên của Việt Nam – Liên Xô – Interkosmos. 43 năm sau, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội, nhiều chi tiết thú vị sau huy hiệu này mới được tiết lộ, cùng với cuộc hội ngộ đầy bất ngờ giữa Trung tướng, Anh hùng LLVTND Phạm Tuân và gia đình cố họa sĩ Bùi Trang Chước – tác giả tấm huy hiệu.

Người dân dựng lều trắng đêm trông đào, quất

Những người bán đào, quất dọc tuyến phố Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) thay nhau thức trắng đêm trông cây, hoa cảnh

Trắng đêm trông cây cảnh Tết trên vỉa hè TP Thanh Hóa

Những ngày này trên các tuyến đường ở TP Thanh Hóa, các mặt hàng cây cảnh từ khắp nơi đổ về phục vụ khách hàng chơi Tết. Người bán đào quất dựng những chiếc lán tạm trên vỉa hè để thay nhau thức trông trông cây giữa đêm đông giá rét.

Người dân quây màn ngủ dưới lòng đường để 'canh' lúa, bất chấp nguy cơ tai nạn giao thông

Tại huyện Thanh Oai (Hà Nội), nhiều hộ dân chiếm dụng lòng, lề đường để phơi rơm rạ, thóc lúa, thậm chí quây màn ngủ đêm trên đường quốc lộ để trông nom. Thực tế này tiềm ẩn nhiều nguy cơ về tai nạn giao thông.

Người dân dựng lều, thức trắng đêm trông đào, quất trên vỉa hè Hà Nội

Mặc cái lạnh thấu xương giữa đêm đông Hà Nội, những người bán đào, quất dọc tuyến phố Lạc Long Quân (quận Tây Hồ) thay nhau thức trắng đêm trông cây, hoa cảnh trong những chiếc lều dựng tạm

Đức Phật Thích ca ra đời vào ngày 8/4 hay 15/4 âm lịch?

Dân gian Việt Nam từ xưa vẫn dùng câu 'tháng tư ngày tám' để chỉ ngày Đức Phật Thích ca ra đời, vậy tại sao đại lễ Phật đản lại được tổ chức vào ngày 15/4 (âm lịch)?