Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

Đền thờ Hai Bà Trưng là di tích quốc gia đặc biệt, tọa lạc tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội. Đây cũng là quê hương của Hai Bà Trưng-những nữ tướng anh hùng đã nổi dậy chống quân xâm lược nhà Hán.

Lễ hội Mường Xia năm 2025

Tối 8/3, tại bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn tổ chức Lễ hội Mường Xia năm 2025 và đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đền thờ Tư Mã Hai Đào.

5 vị tướng thời nhà Trần khiến quân Mông - Nguyên phải khiếp sợ

Nhà Trần là một trong những triều đại hùng mạnh nhất trong lịch sử Việt Nam, ghi dấu bằng ba lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên, đội quân khét tiếng tàn bạo bậc nhất thế giới thế kỷ XIII.

Nhiều đoàn cựu chiến binh tri ân đồng đội ở Pháo đài Đồng Đăng

Từ sáng sớm 17/2, đúng dịp kỷ niệm 46 năm chiến sự biên giới phía Bắc (17/2/1979- 17/2/2025), trên các nẻo đường, từng đoàn xe ô tô chở cán bộ, chiến sỹ trở lại chiến trường xưa - mặt trận Lạng Sơn để thắp tâm nhang, tưởng nhớ đồng đội đã ngã xuống trên rẻo biên cương, bảo vệ Tổ quốc.

Về nhà báo Nhật hy sinh trên chiến trường Lạng Sơn 1979

Trải qua 46 năm song tâm trí của cựu chiến binh Nông Văn Đuổng vẫn còn hằn ghi khoảnh khắc nhà báo Nhật Bản Isao Takano ngã xuống trên mảnh đất xứ Lạng khi đang tác nghiệp tại thị xã Lạng Sơn, tháng 3/1979.

Pháo đài Đồng Đăng được công nhận Di tích Lịch sử Quốc gia - Kỳ 4: Ba ngày đêm máu lửa

Cùng với mục tiêu đánh chiếm pháo đài Đồng Đăng, quân địch dồn lực lượng để bao vây, đánh chiếm cứ điểm hang Đền Mẫu án ngữ con đường dẫn đến thị trấn Đồng Đăng. Tại đây, quân và dân địa phương đã kiên cường bám trụ 3 ngày đêm chống lại quân xâm lược.

Nhân sự kiện pháo đài đồng đăng được công nhận di tích lịch sử quốc gia - Kỳ 2: Khúc tráng ca

Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc diễn ra khốc liệt tại 6 tỉnh biên giới phía Bắc vào rạng sáng ngày 17/2/1979. Cam go, ác liệt nhất là trận chiến ở pháo đài Đồng Đăng (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn).

Nhân sự kiện pháo đài Đồng Đăng được công nhận di tích lịch sử quốc gia - Kỳ 3: Chứng tích bi hùng

Đối với cư dân sống ở thị trấn miền biên viễn Đồng Đăng, những ngày tháng đối đầu với quân xâm lược tháng 2/1979 giống như những thước phim quay chậm bi thương mà hào hùng. Họ đã sống, chiến đấu cùng bộ đội hiên ngang như thành đồng lũy thép ngay tuyến đầu Tổ quốc.

Cụm di tích Từ Lương Xâm được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Cụm di tích Từ Lương Xâm - Căn cứ bản doanh của Ngô Quyền năm 938 (Hải An, Hải Phòng) vừa được công nhận di tích quốc gia đặc biệt.

Đồng chí Ung Văn Khiêm - người chiến sĩ Mác-xít nhiệt thành trong đội cận vệ cách mạng đầu tiên của Đảng (kỳ 1)

Đồng chí Ung Văn Khiêm sinh ngày 13/02/1910, tại làng Tân Đức, tổng An Bình, quận Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên (ngày nay là xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang). Là một nhân vật lịch sử lớn của Nam Bộ, tham gia cách mạng từ trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đồng chí Ung Văn Khiêm là một chiến sĩ kiên trung của Đảng, suốt cuộc đời đấu tranh cho sự nghiệp Tự do - Độc lập của Tổ quốc. Xuất thân từ trường Trung học Cái Khế Cần Thơ, tham gia phong trào để tang Nhà yêu nước Phan Chu Trinh, bị Pháp đuổi học và từ đó đồng chí giác ngộ cách mạng, tham gia tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cả cuộc đời đồng chí Ung Văn Khiêm đã trải dài theo những biến cố thăng trầm của cuộc đấu tranh cách mạng trên đất nước ta từ thập niên thứ hai thế kỷ XX cho đến khi đất nước hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược - ngày 30/4/1975.

Tri ân nữ anh hùng Lê Thị Riêng

Hy sinh anh dũng đã 57 năm, nhưng tấm gương đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc của nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Thị Riêng luôn được lớp hậu sinh khâm phục, noi theo.

Đình Lập: Lễ hội Đình Tà Hón năm 2025 và công bố quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh

Ngày 9/2, UBND huyện Đình Lập tổ chức Lễ hội đình Tà Hón năm 2025 và công bố quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh. Dự buổi lễ có đồng chí Dương Xuân Huyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.

Nhiều hoạt động ý nghĩa nhân ngày giỗ Vua Mai Hắc Đế

Để tỏ lòng thành kính vị vua lãnh đạo Nhân dân chống lại quân xâm lược nhà Đường, lễ giỗ Vua Mai đã được tổ chức trọng thể, linh thiêng, ý nghĩa ở xã Mai Phụ, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh)

Đỉnh ngàn Nưa (Thanh Hóa): Đất thiêng hút khách

Không chỉ được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh tan quân xâm lược phương Bắc, núi Nưa ở tỉnh Thanh Hóa còn là một trong những nơi có huyệt đạo linh thiêng bậc nhất nước ta.

Lễ hội Gò Đống Đa: Ngày hội văn hóa ý nghĩa kết nối quá khứ và hiện tại

Lễ hội kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra với không khí trang trọng và hào hùng, tưởng nhớ công lao của Hoàng đế Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến đánh bại quân xâm lược Mãn Thanh năm 1789. Trong các ngày lễ hội, hàng loạt hoạt động văn hóa, tín ngưỡng và nghệ thuật được tổ chức, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương tham gia.

Quảng Ngãi có nhiều hoạt động ý nghĩa dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng

Tối nay (3/2), tại Nhà văn hóa Lao động tỉnh Quảng Ngãi, Tỉnh ủy Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XXI.

Vững tin theo cờ Đảng

Dưới sự lãnh đạo suốt 95 năm qua của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta đã làm nên kỳ tích lịch sử.

Khán giả sẽ được 'hòa mình' vào đại quân Tây Sơn trong lễ hội Gò Đống Đa 2025

Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 2 đến 4-2-2025 (tức từ mùng 5 đến 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ).

Ai là người phụ nữ mở nghiệp nhà Trần?

Bà là người có công lớn trong việc mở nghiệp nhà Trần, giúp nhà Trần chống lại quân xâm lược.

Ba chiến thắng lịch sử của dân tộc diễn ra vào năm Tỵ

Những chiến thắng này không chỉ mở ra một thời kỳ thái bình, độc lập cho nước nhà mà còn khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam trước quân xâm lược phương Bắc.

Điểm lại những năm Tỵ đáng nhớ trong lịch sử Việt Nam

Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2024, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một số năm Tỵ đáng nhớ trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Những năm Tỵ đáng nhớ trong sử Việt

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều năm Tỵ đã ghi dấu những sự kiện quan trọng, góp phần định hình tiến trình phát triển của dân tộc. Tri Thức & Cuộc sống xin giới thiệu những nét chính về những năm Tỵ đặc biệt này.

Làm báo Tết trong năm cuối chiến tranh

Mặc dù tôi là nhà thơ nhưng với một người khát khao sống giữa lòng cuộc sống, mà trong những tháng năm đất nước chúng ta đang tập trung toàn lực chiến đấu chống quân xâm lược Mỹ, một yêu cầu nóng bỏng trong tôi và các đồng nghiệp là được có mặt ở những nơi 'đầu sóng ngọn gió' để chứng kiến cuộc sống vô cùng dũng cảm và gian lao của nhân dân ta, như soi vào một tấm gương đẹp đẽ để tự nâng mình lên, hòa mình vào cuộc sống.

Chuyện kỳ bí về loài rắn ba mào cuộn tròn trong ngôi đền thiêng ở Phú Thọ

Đền Nhà Bà (xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của người dân bản địa. Đến nay, các thế hệ vẫn truyền tai nhau những chuyện kỳ bí về ngôi đền, trong đó có hình ảnh rắn ba mào cuộn tròn trong gian thờ.

Những điều chưa biết về Nhà đày Buôn Ma Thuột

Nhà đày Buôn Ma Thuột không chỉ ghi dấu chứng tích tội ác của quân xâm lược, mà còn là biểu tượng tự hào của tỉnh Đắk Lắk và cả nước, phản ánh sâu sắc tinh thần anh hùng cách mạng.

Đền Tri Chỉ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố

Ngày 9-1, nhân kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Trần (Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn), cán bộ và nhân dân xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố đền Tri Chỉ.

Sinh viên thời kháng chiến: Khi đất nước lâm nguy, không ai muốn ngồi nhà

Trong khuôn khổ chương trình Nói chuyện truyền thống 'Ngòi pháo Chín tháng Giêng', diễn ra ngày 6/1 tại Hà Nội, hàng trăm bạn trẻ đã được 'sống' với những cảm xúc hào hùng của thế hệ sinh viên các thời kỳ 'xếp bút nghiên' lên đường đánh đuổi quân xâm lược, không quản ngại hy sinh, gian khổ để bảo vệ Tổ quốc.

5 vị tướng nhà Trần khiến quân Mông - Nguyên khiếp sợ

Nhà Trần là triều đại phong kiến hùng mạnh bậc nhất sử Việt với 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên.

Lim giếng rừng 700 tuổi, giá trị 'không đo được bằng tiền'

Hai cây gỗ quý hiếm này là chứng tích của trận thủy chiến lớn bậc nhất trong lịch sử Việt Nam và được công nhận là Di tích cấp Quốc gia.

Cây gỗ quý 700 tuổi có giá trị 'không đo được bằng tiền' nằm ở đâu?

Không chỉ sống lâu đời mà cây gỗ này còn là chứng tích của trận thủy chiến lớn bậc nhất trong lịch sử Việt Nam và được công nhận là Di tích cấp Quốc gia.

Đại tướng lừng danh, người Anh Cả của Quân đội ta

Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25-8-1911 ở làng An Xá, tổng Đại Phong Lộc, huyện Lệ Thủy, phủ Quảng Ninh (nay là xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) trong một gia đình nhà nho, sớm được giác ngộ về lòng yêu nước, căm thù quân xâm lược.

Ấn tượng công nghệ công nghiệp quốc phòng Việt Nam

Trong 80 năm hình thành và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân đội ta cùng toàn dân đã anh dũng chiến đấu giành chiến thắng trước những cường quốc. Thắng lợi vang dội trong các cuộc kháng chiến đã để lại nhiều bài học quý báu, trong đó có bài học tự chế tạo và sử dụng vũ khí để đánh bại quân xâm lược, từ đó phát triển nền công nghiệp quân sự Việt Nam với nhiều đặc trưng độc đáo.

Thăm Bảo tàng chứng tích chiến tranh

Nhân chuyến công tác tại TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi ghé thăm lại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh. Dù đã nhiều lần đến đây nhưng mỗi lần trở lại đều mang một tâm trạng đặc biệt.

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 là một trong những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, đánh dấu sự kiên cường, đoàn kết và lòng yêu nước của nhân dân các tỉnh miền núi, trong đó có Tuyên Quang. Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, Tuyên Quang đã đóng góp không nhỏ trong cuộc chiến bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, trở thành hậu phương vững chắc và điểm tựa tinh thần cho quân dân cả nước.

Đại tướng Phạm Văn Trà nói về Quân đội trong phòng chống diễn biến hòa bình

Ngày 14/12, tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia về 80 năm QĐND Việt Nam, Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng phát biểu về Quân đội với phòng chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ.

Ấm tình thiện nguyện nơi vùng cao biên giới Vị Xuyên, Hà Giang

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), ngày 12/12, tại tỉnh Hà Giang, đoàn thiện nguyện Hà Nội với sự đồng hành của Tạp chí Năng lượng Mới/PetroTimes, Công ty CP Truyền thông Thời Mới Media, Công ty CP Thời trang Yody đã tổ chức chương trình thiện nguyện mang tên: Hành trình tri ân 'Vị Xuyên - Những năm tháng không quên'.

Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai, dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng vũ trang phát triển mạnh mẽ, cùng Nhân dân ta nhất tề đứng lên, quyết chiến đấu với quân xâm lược.

Di tích Lam Kinh Thanh Hóa và những chuyện lạ về 'cây lim hiến thân', 'cây ổi biết cười'

Với diện tích trải dài 200 ha, thuộc địa bàn hai huyện Thọ Xuân và Ngọc Lặc, nằm cách Thành phố Thanh Hóa hơn 50km về phía Tây Bắc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị, biểu tượng của lòng tự hào dân tộc về một giai đoạn lịch sử oai hùng, chống quân xâm lược phương Bắc và công cuộc xây dựng quốc gia Đại Việt hưng thịnh, mà nơi đây còn lưu giữ cả những truyền thuyết mang đầy màu sắc huyền bí của một triều đại phong kiến được coi là hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử dân tộc.

Độc đáo công nghệ quân sự Việt Nam - bài học về xây dựng Quân đội tiến lên hiện đại-Bài 4: Công nghệ khai thác, sử dụng vũ khí hiện đại chuyển giao từ bên ngoài

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân dân ta vừa tự chế tạo vũ khí, trang bị (VKTB), vừa được tiếp nhận viện trợ rất lớn VKTB hiện đại của Liên Xô, Trung Quốc và thu được vũ khí chiến lợi phẩm của địch. VKTB hiện đại nhập ngoại và thu của địch vốn được chế tạo để sử dụng cho những đội quân khác, trên chiến trường khác, đối phó với đối phương khác. Vì thế, việc khai thác, sử dụng số VKTB này để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Quân đội ta và trở thành một lĩnh vực công nghệ có ý nghĩa chiến lược lâu dài.

Hải Phòng: Hội thảo khoa học 'Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI'

Sáng nay (22/11), tại TP. Hải Phòng, Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585 - 2035) đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI'.

Hải Phòng: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16

Ngày 22/11, tại Trung tâm Hội nghị thành phố, UBND thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học 'Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16'.