Ngày 4/12, giới chức Indonesia cho biết ít nhất 11 người leo núi thiệt mạng sau khi ngọn núi lửa Marapi ở miền Tây nước này bất ngờ phun trào trước đó 1 ngày.
Lực lượng cứu hộ cho biết thi thể 11 người đi bộ đường dài đã được tìm thấy gần miệng núi lửa Marapi ở Indonesia sau khi nó phun trào vào cuối tuần qua, 12 người khác mất tích trong vụ phun trào này.
Lực lượng cứu hộ Indonesia tìm thấy 11 thi thể người leo núi sau khi ngọn núi lửa Marapi ở miền tây nước này bất ngờ phun trào cuối tuần qua.
11 người leo núi thiệt mạng và 12 người vẫn mất tích trong vụ núi lửa phun trào bất ngờ ở tỉnh Tây Sumatra (Indonesia) cuối tuần vừa qua.
Ngày 4/12, 11 nhà leo núi được tìm thấy đã tử vong ở Indonesia sau vụ phun trào của núi lửa Marapi ở Tây Sumatra, một quan chức cứu hộ cho biết. Cuộc tìm kiếm 12 người mất tích khác tạm thời dừng lại vì lo ngại về an toàn.
Ngày 4/12, các quan chức Indonesia cho biết đã tìm thấy thi thể 11 nhà leo núi thiệt mạng sau vụ phun trào hồi cuối tuần của núi lửa Merapi ở Tây Sumatra, trong khi công tác tìm kiếm 12 người khác mất tích phải tạm dừng do lo ngại an toàn.
Ít nhất 11 nhà leo núi đã thiệt mạng ở Indonesia ngày 4/12 sau vụ phun trào của núi lửa Marapi ở Tây Sumatra. Hoạt động tìm kiếm 12 người khác mất tích cũng tạm thời bị dừng lại vì lo ngại về an toàn.
11 người leo núi đã thiệt mạng trong khi 12 người khác vẫn còn mất tích khi núi lửa Marapi ở tỉnh Tây Sumatra – Indonesia phun trào dữ dội hôm 3-12.
Lực lượng cứu hộ Indonesia đã tìm thấy 11 thi thể của các nhà leo núi sau khi ngọn núi lửa Marapi ở Tây Sumatra bất ngờ phun trào. Hiện vẫn còn 12 người khác đang mất tích.
Ngày 3/12, núi lửa Marapi ở miền Tây Indonesia đã phun trào cột tro bụi cao khoảng 3km lên bầu trời, khiến chính quyền phải phát cảnh báo.
Ngọn núi lửa Marapi ở phía Tây Indonesia đã phun trào vào khoảng 3h chiều nay, Chủ nhật, ngày 3/12/2023. Quan sát cho thấy, tro bụi từ núi lửa Marapi phun tới độ cao 3.000 mét so với đỉnh núi.
Ngày 3/12, núi lửa Marapi ở miền Tây Indonesia đã phun trào cột tro bụi cao khoảng 3 km lên bầu trời.
Một ngọn núi lửa dưới nước gần đây đã hình thành nên một hòn đảo mới ở Thái Bình Dương đã phun trào trở lại, tung những đám tro và khói lên bầu trời, theo đoạn phim do Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản công bố.
Chính ngọn núi già của quê hương đã khiến sự nghiệp nhiếp ảnh của Hashimuki trở nên rực rỡ.
Cảnh quay từ trên không vừa được Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản công bố cho thấy núi lửa đang phun trào trên hòn đảo mới hình thành ngoài khơi bờ biển của nước này. Theo Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản, hoạt động núi lửa phun trào diễn ra vào ngày 23-11. Trước đó, tờ Guardian đưa tin, Nhật Bản đã có thêm 1 hòn đảo mới sau khi núi lửa dưới biển phun trào cách Tokyo 1.200 km về phía Nam. Các chuyên gia cho biết, hòn đảo nhỏ này được tạo thành bởi chủ yếu là các khối đá sau loạt vụ phun trào núi lửa bắt đầu vào tháng 10 gần đảo Iwoto, một phần của chuỗi đảo Ogasawara ở phía tây Thái Bình Dương.
Một thứ khủng khiếp hơn cả tảng đá không gian khổng lồ Chicxulub có thể đã tồn tại trên Trái Đất, thành 'bản án tử' cho loài khủng long trước cả thảm họa từ vũ trụ.
Nhà chức trách Indonesia cho biết sáng 28/11, núi lửa Anak Krakatau tại eo biển Sunda của Indonesia đã phun trào và tạo ra cột tro bụi cao khoảng 1km.
Hôm nay (27/11), ngọn núi lửa Anak Krakatau nằm ở eo biển Sunda thuộc tỉnh Lampung của Indonesia phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi bốc cao trên đỉnh núi hơn 2.000 mét, đe dọa cuộc sống hàng ngàn người dân sống quanh núi lửa.
'Sao chổi quái vật' cỡ thành phố hướng về Trái đất sau vụ phun trào gần đây nhất.
Trên thế giới có những nơi không phải con người không được đến mà là không dám đến bởi khả năng sống sót trở về từ đó là rất thấp.
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học New Zealand, trong 20 năm gần đây, lỗ thủng tần Ozone ở Nam Cực đang có xu hướng ngày càng mở rộng và đáng báo động, chủ yếu do những tác động của biến đổi khí hậu.
Tạp chí du lịch Mỹ Atlas Obscura cho biết, vào năm 2001, một điều bất ngờ đã xảy ra ở Azerbaijan. Mặt đất bắt đầu chuyển động một cách bất thường…
Các con đường tại thị trấn Grindavik (Iceland) đã bị hư hại nghiêm trọng vì núi lửa hoạt động mạnh và có nguy cơ phun trào, buộc toàn bộ người dân địa phương phải sơ tán.
Iceland đang phải đối phó với một vụ phun trào núi lửa sắp xảy ra ở tây nam của Bán đảo Reykjanes. Grindavík, một thị trấn đánh cá nhỏ với dân số khoảng 2.800 người đã phải sơ tán sau khi một hố sụt sâu 1m xuất hiện trong thị trấn.
Nhiều người nghĩ rằng, Trái Đất là thiên đường an toàn nhưng sự thật không phải vậy, vì nó còn chứa nhiều vùng đất nguy hiểm khiến không ít con người phải bỏ mạng.
'Sao chổi quỷ' 12P/Pons-Brooks vừa bùng nổ lần thứ 3 trong vòng 5 tháng, khiến hình dạng nó trông như mặt một con quỷ có sừng rực sáng.
Trung tâm Giảm thiểu thảm họa địa chất và núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết sáng nay (21/11), núi lửa Dukono ở tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia phun trào tro bụi cao gần 2.000m phía trên miệng núi lửa.
Video quay cảnh một số đoạn đường tại thị trấn Grindavik (Iceland) bị nứt, khói nóng bốc lên ngùn ngụt do núi lửa hoạt động mạnh và có nguy cơ phun trào.
Ulawun là một trong những ngọn núi lửa nguy hiểm nhất thế giới, có tên trong danh sách 16 ngọn núi lửa là mục tiêu nghiên cứu của giới khoa học bởi ngọn núi này tiềm ẩn nguy cơ phun trào mạnh.
Ngày 20/11, núi lửa Ulawun tại Papua New Guinea phun trào mạnh, tạo ra cột khói bụi cao tới 15 km.
Ngày 18/11, bà Kristin Jonsdottir, quan chức phụ trách bộ phận phân tích hoạt động núi lửa tại Cơ quan Khí tượng Iceland (IMO), bày tỏ lo ngại về khả năng núi lửa phun trào ở khu vực Bán đảo Reykjanes, miền Tây Nam nước này.
Tại sao Iceland lại có núi lửa hoạt động mạnh đến vậy? Và tại sao dù núi lửa hoạt động mạnh nhưng thực ra lại không quá đáng sợ với cả người dân địa phương và giới khoa học.
Một trận động đất mạnh dưới biển đã làm rung chuyển phía nam Philippines, làm trần nhà ở các trung tâm mua sắm rơi xuống đất. Không có cảnh báo sóng thần nào được ban bố.
Từ phía chòm sao hình con sư tử, mưa sao băng Leonids sẽ đạt đỉnh phun trào vào đêm 18, rạng sáng 19-11, theo góc quan sát từ Việt Nam.
Ngày 17/11, Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê duyệt khoản vay 500 triệu USD để hỗ trợ Philippines ứng phó hiệu quả hơn với các đợt thiên tai và các mối đe dọa về khí hậu, đặc biệt tập trung vào các nỗ lực bảo vệ trường học, cơ sở y tế và khu dân cư.
Iceland đang chuẩn bị cho một vụ phun trào núi lửa sắp xảy ra trên góc Tây Nam của bán đảo Reykjanes.
TRUNG QUỐC - Một chiếc xe bồn gặp sự cố khiến hàng tấn hóa chất độc hại phun trào ra đường khiến nhiều người đi đường hoảng sợ.
Khoảnh khắc kinh hoàng đã được camera hiện trường ghi lại lúc hơn 7h (giờ địa phương) sáng 13/11 trên một giao lộ thuộc thành phố Thạch Gia Trang, huyện Vô Kỵ, tỉnh Hà Bắc...