Cân nhắc khi sáp nhập

Trong đợt sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện và xã lần này, có 56 tỉnh, thành phố đã lên phương án để đến năm 2025 cả nước sẽ hoàn thành như dự kiến.

Quận Ba Đình được đặt tên theo địa danh của tỉnh nào?

Quận Ba Đình là trung tâm của thủ đô Hà Nội. Ngoài các cơ quan chủ chốt của Nhà nước Việt Nam, quận này còn sở hữu hàng loạt công trình mang ý nghĩa lịch sử, gắn liền với hàng nghìn năm phát triển của đất nước.

Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Sáng 28/3, tại thành phố Hải Dương, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904-2/4/2024) - Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.

Đề nghị phạt nặng doanh nghiệp xâm hại di tích quốc gia

Doanh nghiệp múc đất đá trái phép tại chân lèn Hai Vai, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia này.

Chương trình Tình nguyện Tháng Ba

Ngày 25/3, Chi đoàn Báo Phú Thọ, Đoàn thanh niên các đơn vị: Sở Y tế, Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phối hợp với Huyện đoàn Yên Lập tổ chức Chương trình Tình nguyện tháng Ba tại xã Xuân An, huyện Yên Lập.

Phó bảng Nguyễn Đôn Tiết – 'Thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên đất Hoằng Hóa

Sinh ra trong gia đình nhà nho có truyền thống học hành ở làng Thọ Vực nay là thôn Phúc Thọ, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa), Nguyễn Đôn Tiết thi đỗ Phó bảng dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên, bất bình trước chính sự khi thực dân Pháp xâm lược, với nghĩa khí của nhà nho yêu nước, ông đã từ quan về quê, tập hợp lực lượng, trở thành 'thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên vùng đất học Hoằng Hóa.

Công trình tượng đài hơn 30 tỷ đồng ở Hà Tĩnh xuống cấp

Nhiều hạng mục tại công trình tượng đài Phan Đình Phùng đã xuống cấp, một số đoạn tường bị nứt toác kéo dài. Ngoài ra, nền gạch bong tróc, hằn lún, vỡ kết cấu, hệ thống bậc thang đá cũng xuống cấp, không kết dính, sứt góc và nứt nẻ.

Chuẩn bị Hội thảo kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Ngô Quang Bích

Ngày 2/3, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật, Hội khoa học lịch sử tỉnh Phú Thọ, UBND huyện Cẩm Khê cùng các nhà khoa học Trung ương đã tổ chức đoàn khảo sát, nghiên cứu di tích lịch sử quốc gia căn cứ Tiên Động, xã Tiên Lương và các địa điểm liên quan để chuẩn bị tổ chức hội thảo kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Ngô Quang Bích trong phong trào Cần Vương.

Tinh thần 'dám' của người Việt

'Dám' biểu hiện trong suy nghĩ và hành động, lời nói và việc làm, ở tinh thần trách nhiệm, tính nêu gương, tinh thần đột phá, tiên phong. 'Dám' đôi khi được hiểu đồng nghĩa với bản lĩnh, dũng khí, gan dạ.

Các danh nhân tuổi Thìn lừng danh sử Việt

Rồng là con vật huyền thoại, thiêng liêng và gần gũi trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp năm mới Giáp Thìn 2024, xin được điểm lại những danh nhân tuổi Rồng trong lịch sử Việt Nam.

Xuân về – Ơn Đảng, nhớ Bác kính yêu

Chúng ta may mắn được sinh ra trong thời đại Hồ Chí Minh. Chỉ có thể bắt đầu từ đó, non sông đất nước ta mới thật sự trở mình và mỗi một chúng ta mới có quyền mơ ước... Chính sự xuất hiện của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và tất cả những hoạt động của Người đã đem đến cho dân tộc Việt Nam một vinh quang mới, làm nên những ấn tượng sâu sắc, tạo thành một chuỗi chiến thắng mang tên Việt Nam - Hồ Chí Minh.

Về Bái Giao nghe chuyện danh sĩ Lê Khắc Tháo

Là người con ưu tú của làng Bái Giao, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa), Lê Khắc Tháo vốn tư chất thông minh, dù đỗ đạt nhưng không ra làm quan mà ở lại quê nhà dạy học. Ông cũng là một trong những danh sĩ xứ Thanh thời bấy giờ hưởng ứng mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho phong trào Cần vương.

Công trình tượng đài 30 tỷ đồng ở Hà Tĩnh xuống cấp trầm trọng

Sau nhiều năm sử dụng, công trình tượng đài Phan Đình Phùng (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) được đầu tư với tổng mức hơn 30 tỷ đồng, đã xuống cấp, khuôn viên trở nên nhếch nhác.

'Kinh đô' dã chiến thay da đổi thịt

Căn cứ sơn phòng Tân Sở - nơi gần 140 năm trước vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương - giờ đã là một vùng trù phú

Hòa Thượng Thích Huệ Đăng (1873-1953)

Hòa thượng Huệ Đăng với Tổ đình Thiên Thai là tiêu biểu cho tinh thần Phật giáo gắn với truyền thống yêu nước phụng đạo: Đất nước có độc lập tự chủ thì Phật pháp mới hóa độ tròn duyên.

'Áo mới' của nhiều tượng đài lớn ở TPHCM sau phục dựng

Tượng đài các danh nhân lịch sử, anh hùng dân tộc như tượng An Dương Vương, Phan Đình Phùng, Trần Nguyên Hãn... bị xuống cấp sau hơn nửa thế kỷ xây dựng, đang được TPHCM gấp rút tu sửa, phục dựng lại.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII

Sáng 29-11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29-11-1885), nhà sử học, nhà văn hóa, nghĩa sĩ yêu nước, người góp phần khởi động Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX, tại Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và lễ ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Dâng hương kỷ niệm 137 năm khởi nghĩa Ba Đình

Nhân kỷ niệm 137 năm khởi nghĩa Ba Đình (1886-2023) và 77 năm thành lập Đảng bộ huyện (1946-2023), sáng 24/11 đoàn đại biểu huyện Nga Sơn do đồng chí Lê Ngọc Hợp, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm - nơi thành lập Huyện ủy lâm thời và Khu di tích lịch sử Chiến khu Ba Đình tại xã Ba Đình.

Phát hiện sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi tại Hà Tĩnh

Người được phong sắc là ông Trần Tuyển, sinh năm 1838, mất năm 1906 (Can Lộc - Hà Tĩnh). Đây là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh tính đến nay.

Phát hiện thêm sắc phong của vua Hàm Nghi tại Hà Tĩnh

Sắc phong cho một nhân vật lịch sử họ Trần ở xã Trung Lộc (huyện Can Lộc) vừa được phát hiện là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Đắm say với 'Hương sắc vùng cao'

Năm 2022, Liên hoan Văn nghệ dân gian 'Chuyện tình Pha Dua' - Phiên chợ vùng cao được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp với huyện Quan Sơn tổ chức thành công tốt đẹp. Tiếp nối mạch nguồn đó, Liên hoan Văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội 'Hương sắc vùng cao' được tổ chức tại huyện Thường Xuân từ ngày 11-12/11/2023 đã để lại dấu ấn khó quên.

Độc đáo Liên hoan văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao'

Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao' năm nay được tổ chức cùng với Liên hoan văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao, qua đó vừa tôn vinh vẻ đẹp văn hóa truyền thống vừa tái hiện sinh động các phong tục tập quán và đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi trong tỉnh.

Tự hào ngôi trường mang tên Ba Đình lịch sử

Tháng 8 năm 1963, tỉnh Thanh Hóa quyết định mở thêm 4 trường phổ thông cấp 3 tại 4 huyện: Nga Sơn, Nông Cống, Thiệu Hóa và Cẩm Thủy. Trước đó, học sinh huyện Nga Sơn muốn học cấp 3 phải vượt sông sang huyện Hậu Lộc hoặc ngược lên huyện Hà Trung, xa hơn thì lên tận thị xã Thanh Hóa. Ngôi trường ra đời, vì thế đã mở ra cơ hội học tập cho con em vùng đất vốn năng động và giàu nghị lực này.

Dấu tích căn cứ địa phong trào Cần Vương ở Hà Tĩnh

Nằm sâu giữa đại ngàn Vũ Quang (Hà Tĩnh), khu căn cứ địa của phong trào Cần Vương hiện đang lưu giữ các dấu tích thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc của các bậc tiền nhân.

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 có nguồn gốc và ý nghĩa gì?

Năm 2023 là dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và cũng là ngày tôn vinh phụ nữ Việt Nam ở cả trong và ngoài nước, nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.

Nắm vững cơ sở lịch sử và pháp lý, kiên quyết bảo vệ tính chính danh của Đảng

Sự lãnh đạo và quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam phản ánh ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam. Thực hiện quyền lãnh đạo đối với Nhà nước, xã hội; gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân là mệnh lệnh của lịch sử, là phẩm chất, văn hóa của Đảng; đồng thời, cũng là trách nhiệm của Đảng. Dù các thế lực phản động, thù địch có cố tình xuyên tạc ra sao thì các nội dung trên là sự thực không thể phủ nhận.

Chi tiết bất ngờ trong đám cưới 'như mơ' của vua Hàm Nghi

Tuy vua Hàm Nghi hơn vợ Tây, bà Marcelle Laloe tới 13 tuổi nhưng không vì thế khoảng cách tuổi tác trở thành rào cản. Từ lúc đính hôn cho đến ngày cưới của ông đều được giới làm bưu ảnh Alger khai thác triệt để.

Đối thoại cùng di tích

Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.

Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn võ thuật

Hôm nay 20/8, Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn tinh hoa võ thuật cổ truyền dân tộc Việt Nam.

Ba vị vua nhà Nguyễn chống ngoại xâm đến hơi thở cuối cùng (Bài 1): Vua Hàm Nghi đâu cũng đi miễn là đánh thắng giặc

Lên ngôi khi mới 13 tuổi nhưng Vua Hàm Nghi (1871 - 1943) đã sớm nhận ra bộ mặt thật xâm lược của thực dân Pháp. Một năm sau đó, ông đã soạn bản Chiếu Cần vương nổi tiếng, kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Nhà vua bị lưu đày nhưng đến hơi thở cuối cùng, ông vẫn không khuất phục…

Cây di sản hàng trăm tuổi ở Khánh Hòa bất ngờ bị chết

Một cây dầu rái hàng trăm tuổi được công nhận là cây di sản ở xã Thành Sơn, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã bất ngờ bị chết.

Khánh Hòa: Cành của cây di sản rơi chắn ngang đường

Chiều 4/8, một cành của cây Dầu Đôi, dài khoảng 7m, rơi xuống nằm chắn ngang đường 23/10, đoạn qua xã Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.

Nhánh cây dầu đôi di sản ở Khánh Hòa gãy rơi xuống đường

Một nhánh của cây Dầu Đôi hàng trăm tuổi ở huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bị rỗng ruột, gãy rơi xuống đường 23-10.

Cành dài 7 m của cây di sản hơn 300 tuổi rơi giữa đường

Chiều 4/8, cành dài 7 m của cây đại thụ 300 tuổi bị đứt gãy, rơi từ độ cao hơn 20 m xuống lòng đường xã Diên An, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa).

Cây Dầu Đôi 300 tuổi gắn với danh tướng Trịnh Phong bị gãy nhánh

Chiều 4-8, một nhánh to bằng người ôm của cây Dầu Đôi - cây di sản gắn với Bình Tây Đại Tướng Trịnh Phong tại xã Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bất ngờ bị gãy.