Du lịch Yên Lập: Khi tiềm năng thành hiện thực

Sở hữu tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hóa bản địa đa dạng, huyện Yên Lập đang từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch với những bước tiến vượt bậc trong giai đoạn 2021-2024 thông qua việc tận dụng các yếu tố thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa cộng đồng và du lịch trải nghiệm. Trong bối cảnh ngành du lịch Việt Nam đang chuyển hướng mạnh mẽ sang phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững và lấy trải nghiệm làm trung tâm, Yên Lập nổi lên như một 'viên ngọc thô' cần được đánh thức và khai thác hiệu quả.

Bộ CHQS tỉnh Điện Biên khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho đối tượng 4 năm 2025

Sáng 26-5, Bộ CHQS tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho đối tượng 4 năm 2025.

Triển lãm ảnh nghệ thuật 'Mùa vàng Tam Cốc-Tràng An'

Nằm trong chuỗi các hoạt động của Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2025, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh đã tổ chức Triển lãm ảnh nghệ thuật với chủ đề 'Mùa vàng Tam Cốc-Tràng An' tại khu vực Bến xe Đồng Gừng (Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động).

Nhận để cho đi

Phúng điếu là phong tục tập quán truyền thống lâu đời của người Việt và Á Đông… Phong tục này nhằm thể hiện lòng tôn kính với người vừa từ trần và chia sẻ khó khăn, mất mát với tang quyến.

Những người nỗ lực giữ hồn cốt của dân tộc Ơ Đu

Ở tuổi 78, bà Vi Thị Dung vẫn miệt mài với công việc bảo lưu, trao truyền những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Ơ Đu cho thế hệ con cháu mai sau.

Người giữ đất, giữ làng, giữ lòng dân trong các buôn làng ở Đắk Nông

Am hiểu cuộc sống, phong tục tập quán của bà con buôn làng, những người có uy tín ở Đắk Nông như 'cánh chim đầu đàn' làm cầu nối giữa ý đảng với lòng dân.

40 học sinh Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên hoàn thành khóa học tiếng Nga

Sau 3 tháng nỗ lực tham gia lớp học tiếng Nga, 40 học sinh Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên được trao giấy chứng nhận hoàn thành khóa học.

Học tiếng của đồng bào để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị

Trên hành trình gìn giữ từng tấc đất biên cương của Tổ quốc, những người lính mang quân hàm xanh BĐBP Thanh Hóa không chỉ mang theo lương khô, ba lô và súng đạn, mà các anh còn mang theo cả những câu nói thân thương bằng các thứ tiếng dân tộc. Điều này như một minh chứng sống động cho tình cảm bền chặt giữa quân và dân, giữa tiếng nói trái tim và trách nhiệm thiêng liêng đối với đất nước.

Ngắm thành phố qua từng trang sách

Dày chưa đến 90 trang, nhưng 'Đọc một hơi Lịch sử Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh' của Tằm Books được ví như cuốn bách khoa thư thu nhỏ, đưa bạn đọc đi suốt chiều dài lịch sử hơn 325 năm của thành phố ngày ấy-bây giờ với nhiều lát cắt độc đáo, thú vị.

Phim 3D 'Trạng Quỳnh nhí' lan tỏa giá trị truyền thống

Phim 'Trạng Quỳnh nhí: Truyền thuyết Kim Ngưu' sẽ đưa khán giả trở về không gian làng quê thân thuộc, với những phong tục tập quán, đời sống mang đậm văn hóa Việt Nam.

Bộ CHQS tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc năm 2025

Sáng 21-5, Bộ CHQS tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho đối tượng 3, 4 năm 2025. Đại tá Sa Minh Nghĩa, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh dự, phát biểu khai mạc.

'Chất địa phương' - Cuộc thi vẽ minh họa tôn vinh những giá trị bản sắc địa phương

Từ ngày 17/5 đến 16/6, cuộc thi 'Chất địa phương' kêu gọi các nghệ sĩ trẻ cùng tôn vinh và lan tỏa những nét đẹp văn hóa địa phương trên khắp Việt Nam, bằng các tác phẩm tranh minh họa sáng tạo. Cuộc thi do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc; Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp một số đơn vị tổ chức.

Phát triển du lịch gắn với di sản: Cần bài bản và trách nhiệm

Phát triển du lịch gắn với di sản văn hóa là xu thế tất yếu. Những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, phong tục tập quán... là nguồn tài nguyên quý giá, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho du lịch. Tuy nhiên, nó chỉ có thể bền vững nếu chúng ta bảo vệ và khai thác di sản một cách bài bản, có trách nhiệm...

Học tiếng dân tộc để đẩy lùi vấn nạn tảo hôn ở Mường Khương

Cán bộ xã và bộ đội biên phòng học tiếng dân tộc để thấu hiểu tâm tư, phong tục tập quán của người dân địa phương. Đây chính là 'bí quyết' giúp phòng chống tảo hôn ở huyện miền núi Mường Khương, nơi gần 90% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số.

Cô đỡ thôn bản: Cầu nối giúp sản phụ vùng cao 'vượt cạn'

Những khác biệt về ngôn ngữ và phong tục tập quán trở thành rào cản khiến đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Yên Bái 'chậm' tiếp cận với các dịch vụ y tế hiện đại. Vì thế, cô đỡ thôn bản đã trở thành cánh tay nối dài của ngành y, giúp nhiều sản phụ dân tộc thiểu số 'vượt cạn' thành công.

Hà Nội: Hỗ trợ hộ dân có khó khăn về đất ở, góp phần xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát

UBND TP. Hà Nội đã ban hành Công văn nhằm thực hiện các biện pháp hỗ trợ hộ dân có khó khăn về đất ở, góp phần xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu

Lâm Đồng - Đà Lạt là vùng đất mới, từ đầu thế kỷ 20, cư dân từ các vùng, miền hội tụ về đây lập nghiệp. Trên hành trình ấy, họ mang theo cả nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, trong đó có tín ngưỡng thờ Mẫu - tín ngưỡng lâu đời nhất của người Việt.

Hà Nội bố trí đất xây dựng nhà cho các hộ gia đình gặp khó khăn về đất ở

Các hộ dân gặp khó khăn về đất ở sẽ được giao đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, cùng với việc miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2024.

Giới thiệu 'Đất nước, con người ASEAN' qua 200 bức ảnh nghệ thuật

Ngày 12/5, tại Bảo tàng tỉnh Nghệ An, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc triển lãm ảnh 'Đất nước, con người ASEAN'. Đây là sự kiện văn hóa tiêu biểu nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Lễ hội Làng Sen năm 2025.

Chống mê tín dị đoan: Đừng đợi đến lúc không còn cơ hội

Là tỉnh miền núi với 20 dân tộc cùng sinh sống, Lai Châu có sự đa dạng trong bản sắc văn hóa, phong tục tập quán. Nhưng cũng từ những tập tục của bà con, nhất là trong các bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc đã sinh ra những hủ tục cần được xóa bỏ. Nghị quyết số 15-NQ/TU về 'Xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu giai đoạn 2024-2030' được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành vào cuối năm 2023 đã trở thành động lực để các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh thực hiện.

Kỳ 2: 'Ánh sáng' từ một nghị quyết

Trước thực trạng hủ tục, phong tục lạc hậu đã hình thành từ lâu đời còn bám rễ, ăn sâu vào đời sống, tư tưởng đồng bào dân tộc thiểu số ở một số địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, ngày 22/12/2023, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TU về xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh giai đoạn 2024 - 2030 (Nghị quyết 15-NQ/TU). Tại huyện Phong Thổ, nghị quyết trở thành 'ánh sáng soi đường' và là 'kim chỉ nam' để từng bước loại bỏ hủ tục, phong tục lạc hậu… Từ đó, tạo bước 'đột phá' xây dựng nếp sống văn minh nơi biên giới.

Giữ gìn tiếng nói, chữ viết dân tộc Thái

Gìn giữ, bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc Thái trong cộng đồng dân cư, thành phố Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, ngôn ngữ, văn học dân gian của đồng bào dân tộc Thái.

Học tiếng dân tộc để 'gần dân, sát dân, hiểu dân'

Để thực hiện tốt công tác tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến đồng bào dân tộc thiểu số, Công an tỉnh Lạng Sơn đã phối hợp tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Tày cho 100 học viên là cán bộ, chiến sỹ thuộc Công an tỉnh.

Khai giảng 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Tày cho cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh

Sáng 9/5, Công an tỉnh phối hợp với Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tổ chức khai giảng 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Tày cho 100 học viên là cán bộ, chiến sỹ thuộc Công an tỉnh.

Thanh Hóa: Khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng Mông trên địa bàn biên giới

Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với Trường Đại học Hồng Đức tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Mông cho cán bộ BĐBP, cán bộ cơ sở đang công tác trên tuyến biên giới đất liền tỉnh Thanh Hóa năm 2025.

Vùng cao vươn mình nhờ đổi mới sáng tạo dựa trên tiềm năng bản địa

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có nhiều tiềm năng về văn hóa, tài nguyên thiên nhiên nhưng cũng đối diện với không ít thách thức về kinh tế, xã hội và đời sống. Trong những năm gần đây, một luồng gió mới đang thổi đến, mang theo tinh thần đổi mới sáng tạo, khơi dậy những tiềm năng, giúp các địa phương vươn mình mạnh mẽ trên con đường phát triển kinh tế HTX, đảm bảo an sinh xã hội.

Cá voi dài 2m, nặng 7 tạ trôi vào bờ biển Quảng Ngãi

Một con cá voi dài khoảng 2 m, nặng 7 tạ được phát hiện trôi dạt vào bờ biển thôn An Hải (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi).

Khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng Mông trên địa bàn biên giới

Ngày 8/5, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Trường Đại học Hồng Đức tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Mông cho cán bộ BĐBP, cán bộ cơ sở đang công tác trên tuyến biên giới đất liền của tỉnh năm 2025.

Quảng bá những nét đặc sắc của văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội

Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng sẽ đem đến Hà Nội những nét đặc sắc nhất của văn hóa vùng đất cao nguyên, trong chương trình 'Ngày Văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội - năm 2025' diễn ra từ ngày 16 đến 18/5 tại một số địa điểm trung tâm của Hà Nội.

Trải nghiệm văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội

'Ngày Văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội - năm 2025' được UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức tại Hà Nội từ 16 đến 18-5.

Tháng 5 'Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa-Du lịch

Trong tháng 5, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức các hoạt động với chủ đề 'Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam' hướng tới kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kỷ niệm 71 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2025); giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán truyền thống của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Tổ chức các cuộc thi du lịch tỉnh Sơn La năm 2025

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức các Cuộc thi du lịch tỉnh Sơn La năm 2025.

Ngành nông nghiệp và môi trường hút vốn FDI

Ngành nông nghiệp và môi trường được xem là một trong những ngành quan trọng, trụ cột để phát triển bền vững. Để hiện thực hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững, ngành nông nghiệp môi trường lên kế hoạch định hướng thu hút đầu tư từ doanh nghiệp trong, ngoài nước, đặc biệt là đầu tư FDI.

Chuyển biến tích cực ở vùng đồng bào dân tộc Mông

Với quyết tâm nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Mông, cấp ủy, chính quyền các cấp đã và đang triển khai thực hiện hiện quả Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nhờ đó, người dân thay đổi cách nghĩ, cách làm, loại bỏ những hủ tục lạc hậu, không tin, không nghe theo các hoạt động trái với phong tục tập quán của dân tộc mình, góp phần giữ vững ổn đình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương.

Lễ mừng cơm mới của người Thổ

Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa có nhiều phong tục tập quán đặc sắc. Trong đó, Lễ mừng cơm mới của dân tộc Thổ là một nét văn hóa truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc được người Thổ coi trọng và gìn giữ từ đời này sang đời khác.

Cách chọn ngày hoàng đạo làm mâm cúng về nhà mới theo mệnh

Lễ cúng về nhà mới là một nghi thức quan trọng trong phong tục tập quán của người Việt. Theo quan niệm phong thủy dân gian, việc chọn ngày tốt để cúng nhập trạch là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tài vận, sức khỏe và sự thịnh vượng của gia đình.

Bền bỉ vận động, quyết liệt thu hồi vũ khí tự chế vùng cao

Với phương châm 'đi từng ngõ, gõ từng nhà', lực lượng Công an thị trấn Hồi Xuân đã từng bước làm thay đổi nhận thức của người dân vùng cao, góp phần xây dựng thế trận an ninh nhân dân vững chắc.

Bình Thuận 'chốt' còn 45 xã, phường, tán thành sáp nhập với Lâm Đồng và Đắk Nông

HĐND tỉnh Bình Thuận đồng ý sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã còn 45 xã, phường; tán thành chủ trương sáp nhập tỉnh này với tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông thành tỉnh Lâm Đồng mới.

Sau sắp xếp, Bình Thuận có 45 đơn vị hành chính cấp xã và đặc khu

Theo đề án, sau sắp xếp, tỉnh Bình Thuận có 45 đơn vị hành chính cấp xã gồm 36 xã, 8 phường và 1 đặc khu (Phú Quý), giảm 76 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 56 xã, 8 phường và 12 thị trấn).

Bình Thuận thông qua chủ trương sáp nhập tỉnh

Tại kỳ họp thứ 34 vào chiều 28/4, HĐND tỉnh Bình Thuận đã thông qua chủ trương sắp xếp tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Bình Thuận và tỉnh Đắk Nông và sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Nhật Bản thăm Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sáng 28/4, tại Hà Nội, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Ishiba Yoshiko, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru, đã đến thăm và trải nghiệm tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây).

Hà Giang: Nhiều rào cản khiến phụ nữ Tân Nam khó thoát nghèo

Dù được thụ hưởng nhiều chính sách giảm nghèo từ Trung ương đến địa phương nhưng với phụ nữ xã vùng cao Tân Nam (Quang Bình, Hà Giang), hành trình tiếp cận vẫn nhiều rào cản - từ ngôn ngữ, trình độ dân trí, địa hình cho đến phong tục tập quán…

Khánh thành 'Điểm xanh văn hóa - không gian sinh hoạt cộng đồng'

Sáng 26/4, Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam phường Vỹ Dạ, quận Thuận Hóa tổ chức lễ khánh thành 'Điểm xanh văn hóa - không gian sinh hoạt cộng đồng' tổ dân phố 1, 2 (2/9 đường Hàn Mặc Tử).

Xây dựng đội ngũ đảng viên nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vượt qua những khó khăn đặc thù về vị trí địa lý, địa hình, điều kiện kinh tế-xã hội, phong tục tập quán, cấp ủy các cấp ở tỉnh Lai Châu chú trọng tìm những giải pháp phù hợp từng cơ sở, từng địa bàn, làm tốt công tác phát triển đảng viên, nhất là đảng viên nữ.

Sét đánh khiến nam thiếu niên ở Sơn La tử vong

Vụ tai nạn xảy ra tại xã Nậm Ty, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.

HĐND tỉnh Bắc Ninh thông qua nghị quyết hợp nhất với Bắc Giang

Với 100% đại biểu đồng ý, HĐND tỉnh Bắc Ninh đã thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp, hợp nhất tỉnh Bắc Ninh với Bắc Giang để thành lập tỉnh Bắc Ninh (mới).

Thắp lửa đam mê đọc sách ở vùng cao Lai Châu

Văn hóa đọc ở vùng cao Lai Châu từng bước đi vào chiều sâu, thiết thực, góp phần nâng cao dân trí, xóa bỏ hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu.

Gìn giữ văn hóa khi sáp nhập đơn vị hành chính

Các địa phương trong cả nước đang khẩn trương, quyết liệt thực hiện chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, rà soát, mở rộng cấp xã theo hướng tinh gọn bộ máy, giảm đầu mối. Tỉnh lớn hơn, huyện không còn, xã rộng thêm giúp tinh gọn hệ thống chính trị song kéo theo nhiều thách thức, trong đó có việc gìn giữ văn hóa truyền thống.

Nón đan truyền thống trong đời sống của đồng bào Hà Nhì Mường Nhé

Cũng giống như cộng đồng các dân tộc khác, đồng bào Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Nhé, Điện Biên còn giữ được nhiều phong tục tập quán, nét văn hóa riêng có của dân tộc mình. Trong đó phải kể đến chiếc nón đan truyền thống không thể thiếu trong đời sống của đồng bào.