Trong bối cảnh này, nhà đầu tư cần ưu tiên quản trị rủi ro, tận dụng cơ hội chốt lời hợp lý và lựa chọn cổ phiếu có nền tảng tốt. Việc hạn chế mua đuổi và kiểm soát đòn bẩy tài chính là yếu tố quan trọng để tối ưu hóa lợi nhuận trong giai đoạn thị trường đang phân hóa mạnh.
Với sự đổ bộ mạnh mẽ của dòng tiền mới, thị trường chứng khoán từng bước vững vàng thiết lập mức điểm số mới, áp sát mức điểm 1.310 điểm.
Phiên giao dịch ngày 21/2, áp lực bán luôn thường trực khiến thị trường có 2 đợt rung lắc ở đầu phiên sáng và giữa phiên chiều. VN-Index đóng cửa trong sắc xanh là nhờ điểm tựa chính từ nhóm cổ phiếu ngân hàng, trong đó VCB dẫn đầu. Chốt phiên, VN-Index tăng 3,77 điểm lên mức 1.296,75 điểm.
Dù sắc xanh bao trùm hầu hết thời gian giao dịch trong phiên hôm nay (7/1), song lực bán bất ngờ dâng cao về cuối phiên đã khiến đà tăng của VN-Index gần như bị xóa sạch. Tâm điểm chú ý là cổ phiếu NAB tăng trần với thanh khoản cao kỷ lục hơn 14,7 triệu đơn vị.
Thị trường có thể sẽ sớm quay trở lại đà tăng trong phiên giao dịch hôm nay 12/12 và chỉ số VN-Index có thể sẽ thử thách lại ngưỡng kháng cự 1.278 điểm. Đồng thời, thị trường có thể sẽ nhanh chóng kết thúc nhịp điều chỉnh và sớm quay trở lại đà tăng vì vẫn đang trong giai đoạn biến động mạnh theo chiều hướng tích cực và rủi ro ngắn hạn vẫn ở mức thấp.
Nỗ lực của dòng tiền bắt đáy trong phiên giao dịch chiều giúp VN-Index thu hẹp đà giảm so với phiên sáng nay (18/11). Lực cầu cho thấy tín hiệu tích cực 'rục rịch' trở lại sau khi thị trường trải qua đợt điều chỉnh khá sâu.
Ở thời điểm hiện tại, việc quản trị rủi ro cần được ưu tiên hơn sau phiên giảm mạnh ngày 22/10, nhà đầu tư nên hạn chế việc mua bình quân giá xuống và căn bán từng phần ở các mã cổ phiếu trong danh mục vi phạm đến tiêu chí quản trị rủi ro.
Một đợt xả khá mạnh ở nhóm cổ phiếu blue-chips chiều nay có lúc ép VN-Index thủng tham chiếu trước khi hồi nhẹ ít phút cuối. Các mã lớn vẫn đang là lực cản kiềm chế chỉ số, nhưng dòng tiền đã 'đánh' mạnh ở nhóm cổ phiếu nhỏ, đẩy giá tăng trần cả loạt. Thanh khoản rổ smallcap sàn HoSE tăng tới 34%, lên cao kỷ lục trong vòng 4 tháng...
Áp lực bán gia tăng ở nhóm VN30 đã lan rộng ra thị trường khiến VN-Index nới rộng đà giảm điểu. Trong bối cảnh thị trường chung không mấy thuận lợi, nhiều cổ phiếu công nghệ vẫn đua nhau tăng tốt.
Bất chấp khó khăn trong giai đoạn gần đây do những câu chuyện bên lề. Thị trường chứng khoán trong nước tiếp tục thể hiện được sức mạnh khi các nhóm cổ phiếu luân phiên tăng mạnh.
Sau hai phiên giảm sâu, VN-Index đã hồi phục về lại mốc 1.240 điểm, tuy nhiên dòng tiền thận trọng hơn và có sự phân hóa. Nhóm cổ phiếu của doanh nghiệp cao su là điểm nhấn khi nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư.
Trong phiên giao dịch đầu tuần, thị trường chứng khoán trong nước đã gặp khá nhiều khó khăn khi nhóm cổ phiếu ngân hàng có dấu hiệu hạ nhiệt. Rất may mắn là những nhóm khác đang tỏa sáng đúng lúc để nâng đỡ thị trường chung.
Áp lực bán gia tăng khiến thị trường chìm trong sắc đỏ, nhưng nhờ sự hỗ trợ của cặp đôi lớn VCB - BID, đã giúp VN-Index không 'đi' quá xa. Thanh khoản thị trường giảm sâu, xuống mức thấp nhất trong gần 1 tháng.
Nhóm Dragon liên tục có động thái mua vào, bán ra cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Hà Đô (HDG - sàn HOSE).
Trong bài phát biểu đầu năm mới 2024 nhân dịp nước Nga sẽ là Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS từ ngày 1/1, Tổng thống Vladimir Putin cho biết có khoảng 30 nước muốn gia nhập khối này và BRICS đang thu hút ngày càng nhiều nước có chung chí hướng.
Những động thái đè chỉ số vẫn duy trì trong cả phiên giao dịch và chỉ được triệt tiêu hoàn toàn sau phiên ATC.
Lực cầu tăng mạnh về cuối phiên giúp thị trường bật hồi khá tốt và chỉ số VN-Index tiến sát mốc tham chiếu. Nhóm cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp vẫn là điểm sáng với các mã đua nhau tăng mạnh.
Áp lực bán trở lại vào phiên chiều 31/10 khiến VN-Index không thể giữ được sắc xanh, kết phiên nhóm cổ phiếu bán lẻ MWG, DGW, TTH, PET, COM giảm sàn đồng loạt.
Niềm vui đến với những cổ đông ngành phân bón ngay sau khi Trung Quốc yêu cầu các công ty ngừng xuất khẩu phân urê…
Mức thanh khoản có tín hiệu chững lại, dòng tiền trên thị trường mất nhiệt tình khiến tình trạng phân hóa kéo dài, VN-Index không giảm nhưng cũng chưa thể bứt tốc.
Thị trường chứng khoán tuần qua có sự rung lắc và mức độ phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu mạnh hơn, nhưng dòng tiền vẫn có xu hướng đổ vào kênh đầu tư này nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
Lãi suất ngân hàng giảm, lượng tài khoản chứng khoán mở mới tăng mạnh, nhu cầu sử dụng đòn bẩy tăng cao… là những yếu tố giúp cho thanh khoản thị trường chứng khoán được cải thiện đáng kể. Thị trường đang đón dòng tiền từ sự hưng phấn của một nhóm các nhà đầu tư mới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Ấn Độ, ngày 6/7, ông Suga Yoshihide cùng phái đoàn 100 nghị sĩ, quan chức và lãnh đạo doanh nghiệp Nhật Bản đã có cuộc gặp gỡ và thảo luận với Thủ tướng nước chủ nhà Narenda Modi.
Nhóm quỹ thuộc Dragon Capital vừa có thông báo bán ra cổ phiếu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, HoSE: STB).
Độ rộng thị trường sáng nay vẫn khá tích cực, cổ phiếu tăng giá nhiều hơn, nhưng VN-Index vẫn để mất 0,59 điểm. Nguyên nhân là do nhóm blue-chips VN30 giảm cả loạt, đặc biệt ở các cổ phiếu vốn hóa lớn, tạo sức ép mạnh lên chỉ số. Lực cầu ở nhóm này lùi giá sâu khiến bên bán phải hạ giá xuống...
Trong phiên giao dịch cổ phiếu ngày 13-6, tuy chỉ số VN - Index chỉ tăng 6 điểm (0,58%) nhưng giá cổ phiếu Novaland tăng rất mạnh, kéo theo cả nhóm chứng khoán bất động sản trên sàn HOSE và HNX tăng 1,45%.
Các cổ phiếu vốn hóa lớn, đặc biệt là VCB, quay đầu giảm sáng nay đã đánh tụt VN-Index xuống dưới tham chiếu từ khoảng 10h45 trở đi. Tuy vậy độ rộng còn tốt và nhóm cổ phiếu vật liệu xây dựng, bất động sản nổi lên nâng đỡ chỉ số đồng thời thu hút thanh khoản mạnh mẽ...
Ấn Độ và Mỹ đã tích cực chuẩn bị các phương án để di dời công dân khỏi Sudan, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẵn sàng làm trung gian hòa giải giữa hai bên.
Trong phiên giao dịch cổ phiếu hôm nay, 19-4, hàng trăm mã cổ phiếu lớn nhỏ đỏ sàn, trong đó nhóm cổ phiếu ngân hàng bị bán khá mạnh
Áp lực bán tăng mạnh và lan rộng trong 30 phút cuối phiên đã khiến thị trường hôm nay (14/4) chìm trong sắc đỏ, trở về mốc thấp nhất kể từ cuối tháng 3 đến nay. Tâm điểm thị trường tiếp tục dồn về nhóm cổ phiếu bất động sản khi nhiều mã 'đứt gánh' nằm sàn la liệt.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio mới đây đã hé lộ một kế hoạch mới về 'Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở'.
Hàng triệu người trưởng thành có thể mắc chứng rối loạn cảm xúc theo mùa (trầm cảm theo mùa), mặc dù nhiều người có thể không biết mình mắc bệnh.
Trong phiên giao dịch sáng 7-3, tuy chỉ số VN – Index có lúc tăng gần 12 điểm nhưng sau đó thị trường có dấu hiệu đi xuống do đà tăng của nhóm cổ phiếu bất động sản suy giảm.
Cùng với sự khởi sắc của thị trường chung khi đón nhận hàng loạt tin vui mới, hàng loạt cổ phiếu từng 'nổi loạn' sàn chứng khoán một thời đã 'dậy sóng' trở lại với mức tăng vượt trội từ đáy. Nhưng nhìn từ thực tế từng xảy ra, trước 'con sóng' đầu cơ, nhà đầu tư vẫn nên cẩn trọng.
Ngày 8/9, sau khi tham gia Đối thoại chiến lược ngoại giao-quốc phòng (2+2) lần thứ hai, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi đã cùng với người đồng cấp phía Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar tổ chức Đối thoại chiến lược cấp ngoại trưởng Nhật Bản-Ấn Độ lần thứ 14. Đặc biệt cụ thể hóa khoản vốn vay trị giá 5.000 tỷ Yen (khoảng 35 tỷ USD).
Ngoại trưởng Nhật Bản và Ấn Độ nhất trí tăng cường hợp tác song phương và hợp tác bốn bên giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ để cùng hiện thực hóa khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do, rộng mở.
Nhật Bản sẽ là Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) năm 2023.
Ngày 27/4, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết đã có cuộc hội đàm với ông Joko Widodo, người đồng cấp Indonesia, quốc gia hiện đang là Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensk cho biết ông đã được Tổng thống Indonesia Joko Widodo mời tham dự hội nghị thượng đỉnh G20 năm nay tại đảo Bali. Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng có thể tham dự sự kiện này.
Trên cương vị Chủ tịch luôn phiên G20, Indonesia cam kết xây dựng cấu trúc y tế toàn cầu tốt hơn bằng cách thu hẹp khoảng cách tài chính giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển.
Quyết định mời Nga đến dự hội nghị thượng đỉnh G20 của Indonesia vào cuối năm nay đã bị nhiều quốc gia phương Tây phản đối. Song các chuyên gia nhận định nước chủ nhà có thể tận dụng cơ hội này để đóng vai 'nhà hòa giải' xoa dịu xung đột Ukraine.
Hôm 23/3, Đại sứ Nga tại Indonesia xác nhận Tổng thống Nga Vladimir Putin dự định tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Indonesia vào cuối năm nay.
Phiên giao dịch đầu tiên đón lượng hàng kỷ lục về tài khoản lại 'bình yên' khá bất ngờ. Trong khi VN-Index và VN30-Index chao đảo một nhịp khá mạnh chiều nay, nhưng các cổ phiếu vừa và nhỏ được thu gom mạnh và giữa giá rất tốt...