Châu Âu chuẩn bị gói trừng phạt thứ 17 nhằm vào Nga, tấn công thẳng vào 'hạm đội bóng đêm'.
Trong nỗ lực nhằm gia tăng áp lực lên Moscow, chống lại chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Ủy ban châu Âu (EC) chính thức đề xuất bổ sung thêm nhiều cá nhân và hơn 100 tàu có liên quan 'hạm đội bóng đêm' của Nga vào gói trừng phạt thứ 17, các nhà ngoại giao EU vừa cho biết.
Theo Business Standard, ngày 1-5, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, Mỹ có khả năng đạt thỏa thuận thương mại với Ấn Độ, Hàn Quốc và Nhật Bản khi sử dụng chính sách thuế quan để thương lượng trên bàn đàm phán.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bao giờ công nhận chủ quyền của Nga đối với bán đảo Crimea, ngay cả khi Mỹ thay đổi lập trường về vấn đề này, nhà ngoại giao hàng đầu của khối, bà Kaja Kallas, tuyên bố hôm 1/5.
Thượng viện Mỹ vừa bác bỏ một dự luật lưỡng đảng nhằm chấm dứt các mức thuế quan do Tổng thống Donald Trump đặt ra, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ ghi nhận sự suy giảm và lo ngại về tác động tiêu cực từ các biện pháp thuế mới.
Thượng viện Mỹ đã biểu quyết bác bỏ một dự luật lưỡng đảng nhằm hạn chế quyền áp thuế quan của Tổng thống Donald Trump, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy thoái và những lo ngại về tác động tiêu cực từ các biện pháp thuế mới.
Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) chương trình hạt nhân của Triều Tiên đã phát triển ở mức cấp số nhân và đang 'vượt ngoài tầm kiểm soát'.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định Kiev sẽ không tham gia bất kỳ cuộc thảo luận nào về việc công nhận Crimea là lãnh thổ của Liên bang Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Nhà Trắng đang 'đe dọa' phủ quyết một dự luật lưỡng đảng của Thượng viện nhằm hạn chế quyền áp thuế quan của Tổng thống Donald Trump.
Khi được hỏi liệu có sẵn sàng tạm dừng áp thuế để đàm phán hay không, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết: 'Chúng tôi không xem xét điều đó'. Ông nói thêm rằng có 'rất nhiều, rất nhiều quốc gia đang đến để đàm phán thỏa thuận với chúng tôi'.
Dự luật sẽ yêu cầu Tổng thống phải thông báo cho Quốc hội về các mức thuế quan mới trong vòng 48 giờ sau khi áp dụng, đồng thời nêu lý do và phân tích tác động với người tiêu dùng và doanh nghiệp Mỹ.
Khi ông Yoon Suk-yeol đắc cử tổng thống Hàn Quốc vào năm 2022, cử tri nước này không thể ngờ rằng ông sẽ gặp kết cục tương tự người tiền nhiệm Park Geun-hye.
Ngày 27/3, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết, chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ phân tích lập trường của Nga liên quan việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Moskva trong khuôn khổ thỏa thuận chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Ngày 25-3, các thượng nghị sĩ bang Georgia (Mỹ) đã bỏ phiếu ủng hộ luật cấm học sinh trung học cơ sở (K-8) sử dụng điện thoại hoặc các thiết bị điện tử cá nhân khác trong thời gian học ở trường. Dự luật sẽ được chuyển đến Thống đốc bang Brian Kemp ký ban hành hoặc phủ quyết.
Mục tiêu của khối này là gửi hàng tỷ euro viện trợ quân sự và đạn dược pháo binh tới Ukraine, nhưng các nước thành viên lại chia rẽ về kế hoạch này.
Các đảng đối lập ngày 21/3 đã đưa ra đề xuất luận tội quyền Tổng thống Choi Sang Mok, một động thái có khả năng làm leo thang căng thẳng chính trị tại Hàn Quốc.
Nhà lãnh đạo Anh đưa ra cảnh báo sau cuộc họp với các quan chức quân sự tới từ 31 quốc gia trong 'liên minh sẵn sàng hành động' vì Ukraine.
Ngày 20/3, sau phiên làm việc đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh EU, Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố ông đã phủ quyết sự đồng thuận của Liên minh châu Âu về Ukraine và chỉ trích cách tiếp cận của Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Theo tờ Potilico, Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với những chia rẽ nội bộ trong kế hoạch cung cấp hàng tỷ euro viện trợ quân sự cho Ukraine, bao gồm đạn dược pháo binh nhằm củng cố năng lực chiến đấu của Kiev và tạo lợi thế trên bàn đàm phán với Nga.
Tất cả nước EU, ngoại trừ Hungary, đều đồng thuận với tuyên bố tái khẳng định sự ủng hộ của khối với Ukraine sau cuộc họp diễn ra hôm 20-3.
Quốc hội Ukraine cho biết, Tổng thống Volodymyr Zelensky đã phê chuẩn luật về quyền của tổng thống cho phép triển khai các đơn vị thuộc Lực lượng vũ trang Ukraine tới các quốc gia khác trong thời gian thiết quân luật.
Luật này cho phép các đơn vị quân đội Ukraine được triển khai tới các quốc gia khác trong thời gian thiết quân luật, song không liên quan việc lực lượng Ukraine tham gia các hoạt động chiến đấu trên lãnh thổ Nga.
Ngoại trưởng Ukraine - ông Andrii Sybiha nêu ra 3 điều kiện tiên quyết trong những cuộc đàm phán Nga-Ukraine nhằm chấm dứt chiến sự.
Ngày 17-3, Hội đồng châu Âu đã thông qua khoản vay không hoàn lại trị giá 3,5 tỷ euro (tương đương 3,8 tỷ USD) cho Ukraine.
Nhóm 7 nước công nghiệp lớn (G7) ngày 14-3 cảnh báo Nga về lệnh trừng phạt mới nếu không đạt được thỏa thuận hòa bình với Ukraine.
Ngày 14/3, Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Kaja Kallas đã đề xuất một kế hoạch huy động 40 tỷ euro để tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine trong năm 2025 nhằm đáp ứng nhu cầu của Kiev trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn tiếp diễn.
Các lệnh trừng phạt của EU đối với Nga phải được gia hạn 6 tháng một lần, yêu cầu phải có sự đồng ý của tất cả 27 quốc gia thành viên.
Ngày 14/3, quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang Mok đã yêu cầu Quốc hội xem xét lại dự luật do phe đối lập thúc đẩy trong đó kêu gọi mở cuộc điều tra cố vấn đặc biệt đối với Tổng thống bị luận tội Yoon Suk Yeol về cáo buộc can thiệp cuộc bầu cử bổ sung của quốc hội năm 2022.
Ngày 8/3, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, nước này và Mỹ sẽ nhất trí về một gói hợp tác kinh tế nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế Hungary và điều này sẽ giúp Hungary bù đắp thiệt hại trước tác động của các mức thuế quan mà Mỹ có thể áp dụng đối với châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) hiện chưa thể thống nhất về gói viện trợ quân sự trị giá 30 tỷ euro dành cho Ukraine sau khi Hungary phủ quyết đề xuất này tại cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng châu Âu vừa diễn ra tại Brussels.
Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc rút 35.000 quân khỏi Đức và tái triển khai lực lượng này tới Đông Âu. Nếu diễn ra, động thái này có thể làm mối quan hệ giữa Mỹ và châu Âu xấu đi.
Ngày 7/3, theo đài RT, Liên minh châu Âu (EU) chưa thể thống nhất về gói viện trợ quân sự trị giá 30 tỷ euro dành cho Ukraine sau khi Hungary phủ quyết đề xuất này tại cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng châu Âu ngày 6/3 tại Brussels.
Theo tuyên bố chung ban đầu của khối, Ukraine sẽ nhận được khoản viện trợ 30 tỷ EUR vào cuối năm, tuy nhiên Hungary đã phủ quyết.
Hôm nay (7/3), Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói rằng Liên minh châu Âu (EU) không đủ khả năng tài trợ cho nỗ lực quân sự của Ukraine khi không còn nguồn viện trợ của Mỹ nữa.
Liên minh châu Âu (EU) đã không thể đạt được sự đồng thuận về gói viện trợ quân sự trị giá 30 tỷ euro (tương đương 32 tỷ USD), dành cho Ukraine do sự phản đối của Hungary.
Cả 3 đội bóng xứ sở sương mù cùng giành chiến thắng ở lượt đi vòng 1/8 và gần như đều đã chạm một tay đến tấm vé đi tiếp vào tứ kết Champions League.
Liên minh châu Âu (EU) đã gặp phải một trở ngại trong kế hoạch tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine. Việc xây dựng gói viện trợ mới trị giá 20 tỷ Euro bị đình chỉ và theo truyền thông châu Âu, gói này vẫn chưa được EU thông qua vì chưa đạt được sự đồng thuận của một số thành viên.
Trước những tín hiệu không chắc chắn từ Mỹ, Ukraine đang đẩy mạnh tìm kiếm sự bảo đảm an ninh từ châu Âu. Từ việc thúc đẩy lực lượng gìn giữ hòa bình đến rút ngắn lộ trình gia nhập EU, Kiev đang đặt cược vào châu lục này để bảo vệ tương lai của mình. Liệu châu Âu có sẵn sàng gánh vác vai trò mới?
Ngày 1/3, Hungary và Slovakia đã kêu gọi EU bắt đầu đàm phán với Nga về cuộc xung đột tại Ukraine, đồng thời cảnh báo sẽ phủ quyết hiệp định về cuộc xung đột này tại Hội nghị thượng đỉnh châu Âu sắp tới.
Tổng Thư ký NATO Mark Rutte đã điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và nhấn mạnh Ukraine sẽ 'không thể làm được gì' nếu không có sự hỗ trợ của Mỹ.
Theo SA Defense, Mỹ có thể sẽ chính thức chặn việc bán động cơ General Electric F414-GE-39E, một thành phần quan trọng của máy bay chiến đấu JAS-39 Gripen E do Thụy Điển phát triển, cho không quân Colombia.
Anh và Pháp là 2 trong số 5 quốc gia có ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với quyền bác bỏ bất kì nghị quyết nào. Tuy nhiên, nghị quyết của Mỹ về xung đột Nga –Ukraine hôm 24/2 được thông qua trong khi Anh và Pháp bỏ phiếu trắng.
Nga coi nghị quyết do Mỹ soạn thảo về cuộc xung đột ở Ukraine được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua là điểm khởi đầu cho những nỗ lực tiếp theo nhằm giải quyết cuộc xung đột một cách hòa bình - hãng thông tấn TASS dẫn phát biểu của Đại diện thường trực của nước này tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya cho biết.