Trở lại bản Sa Ná, xã Na Mèo (Quan Sơn) hôm nay, điều dễ nhận thấy là một diện mạo hoàn toàn mới. Sự khởi sắc này không chỉ thể hiện qua cơ sở hạ tầng của khu tái định cư mà còn qua chất lượng cuộc sống, nguồn thu nhập của người dân. Ông Ngân Văn Thêu, Trưởng bản Sa Ná cho biết: Cơn lũ diễn ra vào đầu tháng 8/2019 đã khiến 10 người chết, hơn 50 ngôi nhà bị cuốn trôi, hư hỏng; hàng chục héc-ta lúa, hoa màu bị vùi lấp..., nhiều gia đình lâm cảnh trắng tay.
Ngày 29/10, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực chế biến và xuất khẩu lúa' nhằm tìm giải pháp đưa ngành sản xuất lúa gạo xuất khẩu của địa phương phát triển vững chắc.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi được coi là cốt lõi của tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu mát mẻ, đất đai màu mỡ phù hợp với nhiều loại cây trồng, từ một bản làng nghèo khó, những năm qua bộ mặt nông thôn ở bản Tân Sơn có bước chuyển mình mạnh mẽ, dân bản chịu thương, chịu khó canh tác, sản xuất, cùng nhau đoàn kết xây dựng nếp sống mới.
Xác định tiêu chí thu nhập đóng vai trò 'đòn bẩy', tạo động lực hoàn thành các tiêu chí trong XDNTM, các địa phương trên địa bàn huyện Lang Chánh đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường, huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR) gắn với phát triển rừng bền vững.
Năm 1999, chùa Dơi ở Sóc Trăng được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Hơn 10 năm qua, khu du lịch chùa Dơi được đưa vào hoạt động, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, viếng Phật.
Khoa học và công nghệ (KH-CN) là một trong các yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Thời gian qua, hoạt động KH-CN tỉnh Cao Bằng không ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, đặc biệt là việc ứng dụng KH-CN vào các lĩnh vực, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh luôn nỗ lực đổi mới, chủ động phối hợp trong tiếp nhận chuyển giao các tiến bộ KH&CN, các đề tài nghiên cứu khoa học có triển vọng ứng dụng vào các lĩnh vực: nông - lâm nghiệp, khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, y - dược... đã phát huy hiệu quả tích cực.
Cách đây 30 năm, ngày 17/10/1994, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 710 thành lập Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Lạng Sơn. Năm 2003, thực hiện Quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường, ngày 30/9/2003, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1819 đổi tên Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường thành Sở Khoa học và Công nghệ. Đây chính là dấu mốc quan trọng để Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn tập trung thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của ngành khoa học, công nghệ.
Thực hiện Tiểu dự án 2 - Dự án 3 của Chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Xã Mỹ Lung huyện Yên Lập đang tiếp tục triển khai Dự án phục tráng giống lúa nếp đặc sản Gà gáy, nhằm đảm bảo giống chuẩn nguồn gien, không bị thoái hóa để phát triển nguồn gien quý của địa phương.
Đến tháng 9/2024, huyện Bá Thước có hơn 11.000ha rừng luồng. Các tháng vừa qua, huyện đã thực hiện kế hoạch năm 2024 thâm canh, phục tráng 1.095ha rừng luồng năm thứ nhất và chăm sóc, bón phân năm thứ 2 cho 390ha. Các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã chủ động tuyên truyền hiệu quả phát triển vùng luồng thâm canh; tập huấn kỹ thuật chăm sóc, bón phân phục tráng cho các hộ đăng ký tham gia phục tráng rừng luồng; triển khai xây dựng phương án quản lý rừng luồng bền vững để cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững cho rừng luồng. Các hộ dân đã được hỗ trợ kinh phí mua phân bón cho năm thứ nhất và năm thứ 2 thực hiện thâm canh phục tráng rừng luồng.
Để hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu của KH&CN vào thực tiễn cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý KH&CN là nhiệm vụ thường xuyên được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt.
Hiện nay, ở các bản làng của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đều đã xuất hiện những mô hình làm kinh tế giỏi. Bà con tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, tìm phương thức sản xuất mới. Từ đó dần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Cá rô mo (hay còn gọi là cá mó, vược sông, pia ká) là loại cá thơm ngon được nhiều người ưa chuộng, tuy nhiên, việc đánh bắt quá mức cùng với biến đổi khí hậu khiến loài cá này ngày càng ít đi. Thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển nguồn gen quý này, từ năm 2021 đến tháng 6/2024, Sở Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn nhóm thực hiện nhiệm vụ khoa học cấp tỉnh do Tiến sĩ Lê Minh Châu, Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu và Phát triển thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên làm chủ nhiệm triển khai đề tài 'Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cá rô mo tại Lạng Sơn'.
Tỉnh Lâm Đồng đang tập trung ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực nông nghiệp; cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét, phòng chống thiên tai.
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã chủ động đổi mới, tích cực đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) nhằm hiện đại hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng lao động và giá trị sản phẩm.
Đó là mong muốn của đồng chí Trần Hồng Thái – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng trong buổn làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ diễn ra vào chiều ngày 10/9.
Nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, nâng cao thu nhập, đời sống, từ năm 2019 đến nay, các cấp, ngành, địa phương tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả nhiều cơ chế, chính sách về trồng trọt, chăn nuôi, phát triển lâm nghiệp với nguồn kinh phí lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Từ năm 2019 đến nay, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Nếu khoa học và công nghệ (KH&CN) là đòn bẩy của sự phát triển thì nguồn nhân lực KH&CN chính là những người tác tạo nên 'đòn bẩy' đó. Những năm qua, cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất cho các tổ chức, đơn vị KH&CN, tỉnh ta đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ KH&CN, góp phần đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hiện nay, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương, nhà khoa học và doanh nghiệp phát triển, nhân rộng các giống cây, con đặc sản, chất lượng cao, nhằm nâng cao giá trị kinh tế, mang lại thu nhập cao cho người dân.
Thời gian qua ngành Dược Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là công tác xây dựng chính sách, hoàn thiện thể chế.
Thực hiện Quyết định số 502/QĐ-UBND ngày 23/2/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2011-2020, UBND huyện Quan Sơn đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa xuống thôn, bản phổ biến, tuyên truyền chính sách hỗ trợ phát triển vùng luồng thâm canh; tập huấn kỹ thuật chăm sóc, bón phân phục tráng rừng luồng cho các hộ đăng ký tham gia phục tráng rừng luồng...
HTX Nông nghiệp Đức Lân (xã Yên Phụ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã thu hút được hơn 500 thành viên tham gia, canh tác lúa nếp với diện tích gần 60ha, tạo doanh thu hơn 8 tỷ đồng mỗi năm. Hiệu quả từ mô hình hoạt động của HTX mang lại thu nhập ổn định cho các thành viên, thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển, tạo điều kiện nâng cao chất lượng và phát huy thế mạnh nông sản chủ lực của địa phương.
Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh - quốc phòng, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường, cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành liên quan, chủ rừng và người dân huyện Như Thanh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững. Trọng tâm là tuyên truyền, vận động Nhân dân khai thác tiềm năng, lợi thế trồng rừng phủ xanh đất trống, góp phần tái cơ cấu đầu tư ngành lâm nghiệp.
Không chỉ tôi mà những người tham gia kháng chiến trước đây đều biết những rẫy lúa của bà con Tà Ôi và ít nhiều đã được ăn cơm gạo mới.
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; là cơ sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội.
Phục tráng, bảo tồn các giống lúa mùa và nông cụ truyền thống là một công việc cam go, kiên trì và có phần 'ngược đời' so với xu thế của thời đại, khi người dân trồng lúa cao sản, mỗi năm 2 đến 3 vụ, nông cụ hiện đại. Tuy nhiên, với niềm đam mê, sự quyết tâm, kỹ sư Lê Quốc Việt, còn gọi là 'Tư lúa mùa', đã thành công bảo tồn 40 giống lúa mùa quý hiếm tại nông trại Lúa mùa Tư Việt rộng 2,5 héc ta ở Kiên Giang.
Công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục. Vì vậy, cần ban hành chính sách đồng bộ, đặc thù nhằm hỗ trợ việc lưu trữ, khai thác phát triển các nguồn gen có giá trị kết hợp với việc phát triển kinh tế theo định hướng sản xuất hàng hóa.
Ngày 29-7, tại Hà Nội, Bộ KH-CN tổ chức hội thảo 'Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene giai đoạn 2015-2024 và định hướng triển khai giai đoạn 2025-2030'.
Người Mường vốn thành thục trong chăn nuôi, trồng trọt lấy đó làm kế sinh nhai bền vững cho mình và con cháu. Những chủ nhân của thung lũng mây Vân Sơn cũng vậy, họ không chỉ sống gần gũi với thiên nhiên, mà còn nắm được những thế mạnh sẵn có, dựa vào thiên nhiên, vận dụng từ đó để làm nông nghiệp.
Những năm qua, các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Vân Hồ đã tích cực khai thác các sản phẩm thế mạnh, chủ lực của địa phương; áp dụng những cách làm mới, đầu tư công nghệ hiện đại, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, giúp tăng thu nhập cho các thành viên, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.