'Nhìn hàng vạn quả dưa chỉ còn mấy ngày nữa là thu hoạch nổi lềnh bềnh, lăn lóc trong nước lũ, lòng em uất nghẹn, tự dưng nước mắt trào ra không kìm lại được' – Đặng Minh Tuấn (SN 1990), chủ của cánh đồng dưa hấu vừa bị nước lũ nhấn chìm ở Quảng Bình tâm sự.
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp đang khẩn trương thực hiện các bước cần thiết sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính để đến ngày 1/7 đưa vào hoạt động tỉnh Đồng Tháp (mới). Cán bộ, đảng viên, nhân dân cộng đồng doanh nghiệp địa phương rất hân hoan, kỳ vọng sau sáp nhập, tỉnh Đồng Tháp sẽ vươn mình.
Trong hành trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là khi bước vào thời kỳ chuyển mình với khát vọng vươn lên, điều kiện tiên quyết chính là đội ngũ cán bộ và nguồn nhân lực biết tư duy độc lập, có năng lực sáng tạo và dám chịu trách nhiệm.
Ngày 10-6, Huyện ủy Thạch Thất tổ chức Hội nghị gặp mặt kỷ niệm 80 năm thành lập Đảng bộ huyện (15/6/1945 – 15/6/2025); biểu dương khen thưởng tổ chức đảng, đảng viên đạt tiêu chuẩn 'Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ' 5 năm liền (2020-2025).
Trải qua 50 năm kể từ Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), cây lúa trên quê hương Tiền Giang đã trải qua nhiều thăng trầm nhưng cũng rất đỗi tự hào. Và giờ đây, Tiền Giang từng bước đã vươn lên trở thành một trong những tỉnh có sản lượng lúa - gạo xuất khẩu lớn của cả nước.
Tình cảm yêu kính Bác Hồ, việc học tập và làm theo Bác từ lâu đã trở thành mạch nguồn thiêng liêng, hun đúc ý chí và hành động của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh.
Tạo đà cho kinh tế tư nhân - Bài 1: Tăng tốc mạnh mẽ
Trước đây, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) được đặt tên là Khu 4. Khu 4 bao gồm cả vùng phía Bắc đường 19B, Đông giáp thị xã Pleiku và phía Tây đường 14, Bắc giáp tỉnh Kon Tum, Tây giáp nước bạn Campuchia.
Gia đình tôi có khai hoang, phục hóa thửa đất từ trước năm 1993, xây cả nhà trên đó, nay bị khởi kiện tranh chấp vì bên kia có sổ đỏ thửa đất, phải làm thế nào?
Trước đây, Đồng Tháp Mười (ĐTM) được mệnh danh là 'vùng đất chết'. Thế nhưng, nhờ bàn tay khai phá của con người, được đầu tư cải tạo đất đai, thủy lợi, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, ĐTM giờ đây trở thành vùng sản xuất nông nghiệp, là vựa lúa lớn của tỉnh Long An.
Ngày 30-4-1975 đánh dấu bước ngoặt lịch sử, mở ra thời kỳ thống nhất và phát triển đất nước. Từ một tỉnh ven biển nghèo, đất đai phèn, mặn, Kiên Giang đã vươn lên bằng tinh thần đoàn kết, ý chí kiên cường và những quyết sách đúng đắn. Sau nửa thế kỷ, vùng đất cực Tây Nam Tổ quốc đã thay da đổi thịt, từ ruộng hoang thành đồng lúa, từ đường đất thành phố thị.
Những năm qua, với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp, ngành chuyên môn cùng sự đồng thuận của người dân và cộng đồng doanh nghiệp, tỉnh đã tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực. Diện mạo nông thôn khởi sắc rõ nét, góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
Xã Lìa, huyện Hướng Hóa có phần lớn đồng bào dân tộc Pa Kô sinh sống. Đây là một vùng quê giàu truyền thống cách mạng của những người con mang họ Bác Hồ một lòng theo Đảng, luôn biết phát huy tinh thần đoàn kết, kiên cường vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong mọi hoàn cảnh, nhất là trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc. Bước ra khỏi chiến tranh, quá trình kiến thiết và xây dựng quê hương, tinh thần đó lại càng được khẳng định ở xã Lìa khi bộ mặt nông thôn miền núi nơi đây không ngừng khởi sắc...
Ngày 30-4- 1975, Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã khắc sâu trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam như một dấu ấn không thể phai mờ. Qua chặng đường 50 năm với nhiều gian khó. Từ những ngày đầu phải tập trung nguồn lực để khắc phục hậu quả chiến tranh, Tiền Giang hôm nay đã có vị thế mới so với các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đã có bước tiến rất dài và đang tự tin cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày huyện Gio Linh hoàn toàn giải phóng, mảnh đất từng chịu bao đau thương, mất mát của chiến tranh nay đã vươn mình trỗi dậy, hồi sinh và phát triển. Từ một vùng đất bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, huyện Gio Linh hôm nay đã trở thành một vùng quê thanh bình, trù phú, nơi cuộc sống người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Sáng ngày 25/4, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng quê hương, 95 năm ngày thành lập Đảng bộ huyện (30/4/1930 - 30/4/2025). Tham dự buổi lễ có bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đánh giá huyện Duy Xuyên đã vươn lên đầy mạnh mẽ, từng bước trở thành vùng kinh tế quan trọng của tỉnh.
'TP HCM - 50 năm tự hào bản anh hùng ca' là công trình sách ảnh quy tụ nhiều tác phẩm giá trị, phản ánh quá trình xây dựng, phát triển thành phố 50 năm qua
Ngày 20/4, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, Ban liên lạc Cựu chiến binh Đoàn 9 Hà Bắc (sau là Trung đoàn 718, Sư đoàn 333, Quân khu 5 - gọi tắt là Ban liên lạc) tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Đoàn 9 Hà Bắc 10/4 (1975 - 2025).
Hàng nghìn khách khắp cả nước, trong đó nhiều người Chăm mang lễ vật, đổ về TP Nha Trang dự lễ hội Tháp Bà Ponagar tưởng nhớ bà Thiên Y Ana.
Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Thuận (19/4/1975 – 19/4/2025), ngày 17/4, tỉnh Bình Thuận tổ chức triển lãm ảnh 'Bình Thuận - 50 năm xây dựng, đổi mới và phát triển'.
Hòa trong không khí cả nước vui tươi, phấn khởi chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) gắn với kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Bình Thuận (19/4/1975 - 19/4/2025), tại Nhà hát và Triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoạt động Triển lãm ảnh, kết hợp trưng bày, giới thiệu sản phẩm thương mại - du lịch với chủ đề: 'Bình Thuận - 50 năm xây dựng, đổi mới và phát triển'.
Bài 13: Phát huy tinh thần đại thắng mùa xuân 1975 trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 50 năm giải phóng tỉnh Bình Thuận (19.4.1975 - 19.4.2025), ngày 17.4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận khai mạc triển lãm ảnh, kết hợp trưng bày, giới thiệu sản phẩm thương mại - du lịch với chủ đề 'Bình Thuận - 50 năm xây dựng, đổi mới và phát triển'.
Hơn 300 bức ảnh được chụp lại khoảnh khắc trong 50 năm qua tỉnh Bình Thuận xây dựng, đổi mới, được trưng bày Nhà hát và Triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh để người dân, du khách xem, cũng như tìm hiểu sự hình thành, phát triển của tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 99/NQ-CP về điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Triển lãm ảnh kết hợp trưng bày, giới thiệu sản phẩm thương mại - du lịch sẽ giới thiệu với nhân dân và du khách những thành tựu của tỉnh Bình Thuận trong 50 năm xây dựng, đổi mới và phát triển.
Với chủ đề: 'Bình Thuận - 50 năm xây dựng, đổi mới và phát triển', Triển lãm ảnh, kết hợp trưng bày, giới thiệu sản phẩm thương mại - du lịch đã chính thức khai mạc sáng nay ngày 17/4 tại Nhà hát và Triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh (TP. Phan Thiết).
Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) gắn với kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Bình Thuận (19/4/1975 - 19/4/2025), sáng 17/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức triển lãm ảnh, kết hợp trưng bày, giới thiệu sản phẩm thương mại - du lịch với chủ đề: 'Bình Thuận - 50 năm xây dựng, đổi mới và phát triển'. Triển lãm được tổ chức tại Nhà hát và Triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh.
Bài 1: Vạn sự khởi đầu nan
Tại tọa đàm về mô hình chính quyền địa phương hai cấp, GS.TS Nguyễn Quốc Sửu, Phó Giám đốc Học viện Hành chính và Quản trị công, lưu ý, một trong những yếu tố quan trọng trong phân quyền thực chất là tránh đồng phục hóa mô hình tổ chức chính quyền địa phương, thay vào đó cần tiến tới phân loại địa phương theo chức năng và điều kiện thực tế.
Nhiều năm qua, kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa chủ trì cuộc làm việc với bộ, ngành, chuyên gia, kết nối trực tuyến tới các địa phương về phương án điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, nhấn mạnh đến yêu cầu về không gian phát triển, sáng tạo của địa phương…
Tối 28/3, Lực lượng Thanh niên xung phong (TNXP) TPHCM tổ chức họp mặt truyền thống 49 năm xây dựng và phát triển (28-3-1976 - 28-3-2025) với chủ đề: 'Đồng đội một thời và mãi mãi'.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải thể hiện tinh thần phân cấp mạnh mẽ cho địa phương, tích hợp với các quy hoạch khác, lấy quy hoạch xây dựng làm trung tâm.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu quy hoạch sử dụng đất quốc gia phải mang tính động, mở và dự báo dài hạn, xác định rõ ràng, chắc chắn những vấn đề cần kiểm soát, quản lý nhưng dứt khoát không để 'không biết, không quản được thì cấm'.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ NN&MT chủ trì, làm việc với các bộ, ngành, địa phương để thống nhất phương án về điều chỉnh các chỉ tiêu sử dụng đất; tính toán giai đoạn chuyển tiếp sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khi bỏ cấp huyện...
Sáng 28/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc với các bộ, ngành, chuyên gia, kết nối trực tuyến tới các địa phương về phương án điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 28/3, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến của Chính phủ về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hội nghị được kết nối trực tuyến với 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Khoảng những năm 1980 đến năm 2010, phong trào khai hoang phục hóa đất đồi, đất ruộng hoang hóa lâu đời không ai đặt chân đến để làm ruộng, rẫy… việc khai hoang đưa lại hàng trăm mẫu đất cho sản xuất nông nghiệp, nhất là để trồng cây thanh long đang nóng về diện tích và giá cả những năm ấy.