Từ ngày mai (1/7), Hà Nội bắt đầu tiến hành tuyển sinh đầu cấp năm học 2025-2026 đối với các bậc học mầm non, lớp 1 và lớp 6.
Tỉnh Long An hiện có 447 doanh nghiệp công nghệ số với khoảng hơn 4.730 lao động. Trong đó, 64 doanh nghiệp sản xuất phần cứng, điện tử; 13 doanh nghiệp phần mềm; 115 doanh nghiệp nội dung số; 23 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin; 219 doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin và 13 doanh nghiệp viễn thông.
Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Quốc thông qua và sẽ được thực hiện ngay từ năm học 2025-2026. Chính sách này được nhiều người mong đợi khi góp phần đáng kể trong việc giảm chi phí cho các gia đình.
Theo Nghị quyết vừa được thông qua tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, từ năm học 2025–2026, toàn bộ học sinh đang theo học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí, bao gồm cả hệ giáo dục thường xuyên.
Năm học 2024-2025, toàn tỉnh có trên 3.200 cá nhân và tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học được khen thưởng.
Sáng 30-6, Ban chỉ đạo về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong Quân đội (Ban chỉ đạo 3488) tổ chức Hội nghị nghe báo cáo tình hình, kết quả thực hiện Phong trào 'Bình dân học vụ số' trong Bộ Quốc phòng.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, chuyển đổi số là con đường tất yếu để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Ngành Ngân hàng xác định phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là đột phá, là động lực chính đưa đất nước tiến lên trong kỷ nguyên mới, phù hợp với định hướng đã được nêu rõ trong Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Tính chất lịch sử của Kỳ họp thứ chín không chỉ thể hiện qua những quyết sách tổ chức mô hình chính quyền địa phương hai cấp mà còn thể hiện qua những chính sách an sinh lần đầu tiên được ban hành. Hàng loạt quyết sách quan trọng về an sinh xã hội như miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi, thúc đẩy tiếp cận tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo và hộ kinh doanh... đã được Quốc hội thông qua. Điều đó thể hiện rõ cam kết chính trị nhất quán và sâu sắc: 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Phó thủ tướng Mai Văn Chính yêu cầu cán bộ phải nghiên cứu các Luật, Nghị định mới, nhất là các văn bản về phân cấp phân quyền về cho cấp tỉnh, cấp xã để làm 'đúng vai, bài bản và nhanh chóng'.
Trước ngày công bố sáp nhập hai tỉnh Kiên Giang và An Giang, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính có chuyến khảo sát, kiểm tra việc chuẩn bị vận hành mô hình chính quyền cấp tỉnh, xã - phường ở tỉnh An Giang mới.
Chiều 29/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính đến kiểm tra công tác chuẩn bị cho việc vận hành mô hình chính quyền 2 cấp tại xã Bình An và phường Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Chiều 29/6, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị cho việc vận hành mô hình chính quyền 2 cấp tại xã Bình An và phường Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi không chỉ là tăng tỷ lệ huy động trẻ đến lớp, mà còn là tạo môi trường phát triển tối ưu, toàn diện cho trẻ em. Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thanh Đề có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân về việc thực hiện chủ trương này.
Đã có trên 1 triệu người dân được sàng lọc bệnh qua nền tảng AI, phát hiện sớm nhiều ca bệnh mạn tính; 20.000 cán bộ y tế cơ sở được phổ cập AI; hơn 1,1 triệu người dân được khám, tư vấn, cấp thuốc... nhờ các hoạt động do Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam triển khai.
Tại hội nghị tổng kết năm học 2024-2025 diễn ra ngày 26-6, Chủ tịch UBND huyện Kbang đã tặng danh hiệu 'Chiến sĩ thi đua' cấp cơ sở cho 135 cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước năm học 2024-2025.
Ngày 26/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi. Đây là dấu mốc quan trọng, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển giáo dục toàn diện từ sớm, lấy trẻ em làm trung tâm.
Màn hình giải trí cỡ lớn đang trở thành xu hướng phổ cập rộng rãi trong giới chơi xe phổ thông, nhờ vào thị trường phụ kiện ô tô ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Ngày 26-6, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 1931/KH-UBND triển khai phong trào 'Bình dân học vụ số' trên địa bàn tỉnh. Trong đó, tỉnh đề ra mục tiêu có 100% học sinh trung học và sinh viên được trang bị kiến thức, kỹ năng số để phục vụ học tập, nghiên cứu, sáng tạo trong năm 2025.
Từ năm 2014, 100% xã, phường, thị trấn trong tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ em 5 tuổi. Đến nay, kết quả này vẫn được các địa phương, ngành giáo dục duy trì, giữ vững, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cấp học mầm non, giúp trẻ 5 tuổi được chuẩn bị tốt về kỹ năng, thể lực và tâm thế trước khi bước vào bậc học cao hơn.
Với Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi vừa được Quốc hội thông qua, từ đây, trẻ em sẽ ngày càng được chú trọng chăm sóc, giáo dục khoa học ngay từ sớm để có nền tảng tốt; trẻ em ở vùng sâu, vùng khó khăn… cũng sẽ được ưu tiên trong cơ hội tiếp cận giáo dục.
Từ năm 2025 trở đi, khả năng hiểu, tương tác và tận dụng AI sẽ trở thành một kỹ năng nền tảng cho mọi doanh nhân và người lao động…
Chiến dịch 'Phòng chống lừa đảo trực tuyến – An toàn hơn cùng Bộ Công an và Google' sẽ trang bị nhiều kiến thức hữu ích để nhận diện lừa đảo trực tuyến.
Dữ liệu cá nhân gắn với quyền riêng tư, không thể coi là hàng hóa để trao đổi, mua bán
Từ sự đồng thuận của người dân đến quyết tâm của chính quyền, sau 5 năm (2021 - 2025) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM), bộ mặt nông thôn của huyện Lâm Hà đã có thêm nhiều gam màu tươi sáng, mở lối cho kinh tế phát triển và nâng cao chất lượng sống.
Quốc hội thông qua nghị quyết miễn học phí công lập, hỗ trợ học phí tư thục; kinh phí 30.600 tỷ đồng, hướng đến phổ cập mầm non đến 2030.
Với mục tiêu nâng cao năng lực số cho toàn hệ thống, Agribank chính thức triển khai chương trình 'Bình dân học vụ số', hướng đến phổ cập kiến thức chuyển đổi số, kỹ năng số và xây dựng văn hóa số trên toàn hệ thống.
Đến năm 2030, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi. Nhà nước bảo đảm nguồn lực và huy động xã hội hóa theo quy định của pháp luật.
* Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3-5 tuổi
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 26/6, với 440/441 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; đồng thời, Quốc hội cũng thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi, với 436/439 tổng số ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,3%.
Chiều 26/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi. Nghị quyết gồm 6 Điều, có hiệu lực từ ngày được Quốc hội thông qua.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, còn gần 300.000 trẻ em mẫu giáo chưa ra lớp, chủ yếu là trẻ em ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.
Từ năm học 2025-2026, học sinh sẽ được miễn, hỗ trợ học phí còn trẻ từ 3- 5 tuổi được phổ cập giáo dục mầm non đến năm 2030 nhằm mở rộng tiếp cận giáo dục và giảm chênh lệch giữa các vùng miền.
Chiều 26/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua 2 Nghị quyết quan trọng đối với lĩnh vực giáo dục.
Chiều 26-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Theo Bộ GD-ĐT, cả nước còn gần 300.000 trẻ em mẫu giáo chưa ra lớp, chủ yếu là trẻ em ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.
Nhà nước miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Chiều nay (26/6), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Nghị quyết cũng quy định hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục dân lập, tư thục. Mức hỗ trợ do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định theo khung học phí do Chính phủ quy định nhưng không vượt mức thu học phí của cơ sở giáo dục dân lập, tư thục...
Quốc hội quyết nghị miễn học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục công lập; hỗ trợ học phí đối với học sinh dân lập, tư thục.
Việc phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3 đến 5 tuổi được Quốc hội thông qua ngày 26/6, là bước đi chiến lược trong hoàn thiện thể chế giáo dục quốc gia.
Chiều 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua 3 Nghị quyết, gồm: Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp; Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi, đặt nền móng cho chính sách công bằng giáo dục sớm trên toàn quốc.
Chiều 26/6, với 440/441 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí.
Quốc hội chiều nay (26/6) đã thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.