Lễ dâng y Kathina tại chùa Xá Lợi Phật Đài (TP.Thủ Đức)

Ngày 24-10, tại chùa Xá Lợi Phật Đài (TP.Thủ Đức) đã trang nghiêm diễn ra Lễ dâng y Kathina sau mùa An cư kiết hạ theo truyền thống Phật giáo Nam tông.

'Thế giới riêng' của giới siêu giàu đang dần hình thành

Một trào lưu mới đang ngày càng phát triển trong giới siêu giàu những năm gần đây: tạo ra một thế giới và cộng đồng của riêng họ ở những thành phố mới nổi.

Ngoại thương thời nhà Nguyễn

Các phái đoàn phương Tây (chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ) đến nước ta vào nửa đầu thế kỷ 19 không khỏi trầm trồ về sự hấp dẫn, nhất là về lợi thế thương mại. Nhiều tàu thuyền dâng quốc thư cùng phẩm vật, mong đặt quan hệ giao thương.

Trà Vinh: Chùa Vạn Hòa tặng 400 phần quà đến người dân khó khăn

Chùa Vạn Hòa kết hợp cùng thiền viện Linh Chiếu (H.Long Thành, Đồng Nai) và đoàn từ thiện Thái Tuệ y bác sĩ (TP.HCM) tổ chức chương trình khám bệnh, cấp thuốc miễn phí và tặng 400 phần quà đến bà con có hoàn cảnh khó khăn tại TT.Cầu Kè, H.Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, vào ngày 6-10.

Lần đầu xem múa rồng nhang

Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung đạo Cao Đài Tây Ninh được tổ chức đúng dịp Rằm Trung thu (15.8 âm lịch). Đây là một trong các lễ lớn trong năm của Hội thánh Cao Đài Tây Ninh cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Nguyên khẩn trương cứu trợ bà con vùng lũ

Chiều nay, 10-9, trao đổi với Báo Giác Ngộ, Đại đức Thích Thánh Trí, Ủy viên Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Thông tin - Truyền thông GHPGVN tỉnh Thái Nguyên cho biết Ban Trị sự kết hợp với Ban Từ thiện xã hội Phật giáo tỉnh, các nhà hảo tâm đang khẩn trương cứu trợ cho bà con vùng lũ trên địa bàn.

Nhà sư trong văn hóa Khmer

Nếu chùa chiền được xem là nhà, nơi bảo lưu và gìn giữ các giá trị trong văn hóa của người Khmer thì những nhà sư chính là người trực tiếp thực hiện công việc giữ gìn văn hóa, không chỉ trong lĩnh vực tôn giáo mà còn trong đời sống xã hội và văn hóa cộng đồng.

BR-VT: Quỹ Khởi Sự Từ Tâm cúng dường đến 500 chùa và tịnh thất khu vực núi Thị Vải

Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, sáng 17-8, Tập đoàn Kim Oanh và Quỹ Khởi Sự Từ Tâm tổ chức chuỗi hoạt động từ thiện, cúng dường 500 chùa và tịnh thất tại khu vực núi Thị Vải.

'Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Simple Books và NXB Hồng Đức vừa ấn hành cuốn 'Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịp Vu lan Phật lịch 2568.

Ban Trị sự GHPGVN Q.Phú Nhuận thăm, cúng dường các trường hạ trên địa bàn

Sáng nay, 17-7, Thường trực Ban Trị sự GHPGVN Q.Phú Nhuận đã đến thăm, cúng dường trường hạ tập trung dành cho chư Tăng: tổ đình Phổ Quang, chùa Đại Giác và trường hạ Ni tại tổ đình Kim Sơn.

Đồng Nai: Ban Trị sự GHPGVN TP.Biên Hòa cúng dường đến hành giả 12 trường hạ

Ngày 13, 14-7, đoàn Ban Trị sự GHPGVN TP.Biên Hòa do Thượng tọa Thích Minh Trí, Ủy viên dự khuyết Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đồng Nai, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Biên Hòa làm trưởng đoàn đã đến thăm, cúng dường 12 trường hạ và điểm an cư tại chỗ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Đoàn 2 - Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM thăm các trường hạ tập trung tại TP.Thủ Đức và Q.Tân Bình

Sáng 12-7, chư tôn đức Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM (đoàn 2) đã đến thăm các trường hạ tập trung trên địa bàn TP.Thủ Đức và Q.Tân Bình.

Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Bến Tre cúng dường 5 trường hạ trên địa bàn tỉnh

Sáng 6-7, chư tôn đức Thường Trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Bến Tre (tỉnh Bến Tre), do Đại đức Thích Minh Bình, Phó ban kiêm Chánh Thư ký Ban Trị sự đã hướng dẫn đoàn Tăng Ni trụ trì các tự viện và Phật tử đến thăm, cúng dường 5 trường hạ trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

Đồng Nai: Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh thăm và cúng dường các trường hạ trong tỉnh

Sáng 29-6 (24-5-Giáp Thìn), Ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh tổ chức đoàn đến thăm và cúng dường các trường hạ trong tỉnh Đồng Nai.

Mười lợi ích an cư

An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm , ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả.

Mô hình quà tặng vật lý số độc đáo tại không gian trải nghiệm sản phẩm Báo Nhân Dân

Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Báo Nhân Dân đã tổ chức ra mắt Không gian trưng bày, trải nghiệm và giới thiệu sản phẩm của Báo Nhân Dân tại kiot số 71 phố Hàng Trống, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Một trong những điểm độc đáo tại Không gian trưng bày, trải nghiệm, và giới thiệu sản phẩm của Báo Nhân Dân là Mô hình quà tặng vật lý số.

Bảo tồn và phát huy tín ngưỡng văn hóa của ngư dân vùng biển

Lễ hội Cúng biển Mỹ Long tại huyện Cầu Ngang diễn ra từ ngày mùng 10, 11 và 12/5 âm lịch hàng năm nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể và bản sắc văn hóa của ngư dân miền biển.

Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long

Sáng ngày 17/6, tại khuôn viên Miếu Bà Chúa Xứ, ven biển Mỹ Long và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Vàm Lầu của xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, diễn ra các nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 21 – TẠP LỤC

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ gồm những gì?

Tết Đoan Ngọ, còn được gọi là tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường sửa soạn mâm cúng dâng gia tiên, không quá phức tạp nhưng vẫn cần những lễ vật cơ bản.

Hôm nay là Tết Đoan Ngọ - 'Tết giết sâu bọ'

Hôm nay (5/5 - Âm lịch), là ngày Tết Đoan ngọ (hay còn được gọi với tên khá dân dã đó chính là 'Tết giết sâu bọ'). Tết Đoan Ngọ được xem là một trong những ngày lễ tết quan trọng bậc nhất trong năm của người Việt. Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Nên và không nên làm gì trong Tết Đoan Ngọ?

Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Dân gian cho rằng nên và không nên làm một số việc trong ngày này.

Đức Bồ Tát thọ nhận món cơm sữa của nàng Sujata – sự kiện quan trọng Kỷ niệm Đại lễ tam hợp Vesakhapuja

Sáng hôm Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch), đức Bồ Tát Chính đẳng giác cao thượng đi đến ngồi dưới gốc cây da để chờ đến giờ đi vào xóm khất thực. Ở ngôi làng Senā gần khu rừng Uruvela có cô gái tên là Sujātā là con gái của ông phú hộ Mahāsena, khi nàng trở thành thiếu nữ thì hay đến gốc cây da này cầu nguyện rằng: 'Khi tôi trưởng thành được kết duyên với người cùng dòng dõi, giai cấp và sinh được một đứa con trai đầu lòng. Nếu tôi được toại nguyện, thì hằng năm vào ngày rằm tháng tư (âm lịch), tôi sẽ làm lễ cúng dường tạ ơn chư thiên'.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 7/8)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 7/8)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Phật tử, người dân Hà Nội tham dự Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương tại chùa Bằng

Với tinh thần 'tri ân và báo ân' của người con Phật, sáng nay, 10-3-Giáp Thìn (18-4), chư Tăng và Phật tử chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) trang nghiêm tổ chức Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương.

Ngàn người thành kính dâng hương tại đền thờ Vua Hùng ở Cà Mau

Trải qua hơn 150 năm, đền thờ Vua Hùng ở Cà Mau ngày càng được nhiều người biết đến với lòng thành kính hướng về nhất là dịp 10/3 hàng năm.

Người Khmer ở TPHCM đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

Để đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, đông đảo bà con Khmer ở TPHCM đã đến chùa Chantarangsay (quận 3) dâng hương, thực hiện những nghi thức truyền thống, hy vọng một năm mới nhiều may mắn.

Lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo tại chùa Phước Khánh

Sáng 13-4, tại chùa Phước Khánh (ấp Mỹ Lộc, xã Mỹ Khánh, H.Phong Điền, TP.Cần Thơ) diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo, chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.

Ngày 12/4 khai hội Bình Đà tưởng nhớ công ơn Đức Quốc tổ Lạc Long Quân

Từ ngày 12 đến 14/4, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Bình Đà năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại khu di tích Đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) và một số địa điểm liên quan.

Văn khấn tết Thanh minh 2024 tại nhà theo truyền thống Việt Nam

Tết Thanh minh trong năm 2024 sẽ rơi vào ngày 4/4/2024 dương lịch, nhằm ngày 26/2/2024 âm lịch. Xin giới thiệu tới độc giả mẫu văn khấn tết Thanh minh năm 2024 tại nhà.

Ban Hướng dẫn Phật tử TP.HCM kết hợp chùa Thiên Tôn tổ chức hành hương thập tự đầu xuân

Ngày 21-2, Ban Hướng dẫn Phật tử TP.HCM kết hợp cùng chùa Thiên Tôn tổ chức chuyến hành hương các tự viện tại TP.HCM và các tỉnh miền Đông nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn với sự tham gia của gần 300 thiện nam tín nữ.

Đồ cúng đắt khách trước ngày vía Thần tài

Giấy tiền, vàng mã, bánh bông lan cỡ đại, tôm cua... thường được người dân bày mâm cúng trong ngày vía Thần tài (mùng 10 tháng Giêng). Để tránh phải chờ đợi, chen lấn, nhiều người dân ở TPHCM đã tranh thủ mua các phẩm vật cúng từ khá sớm.

Dòng họ 7 đời giữ tục dựng nêu

Theo truyền thống hàng trăm năm qua, mỗi dịp Tết đến xuân về, con cháu trong dòng họ Trần (xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) lại cùng nhau dựng cây nêu trước cửa phủ thờ.

Ý nghĩa dựng cây nêu trong ngày Tết của người Việt

Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...

Bài khấn lễ cúng tiễn ông bà mùng 3 Tết

Lễ cúng tiễn ông bà (cúng đưa ông bà) thường được tiến hành vào mùng 3 Tết hoặc sáng mùng 4 Tết. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà

Văn khấn và mâm cúng hóa vàng năm Giáp Thìn 2024

Theo phong tục truyền thống, lễ hóa vàng thường diễn ra vào mùng 3 Tết để tiễn đưa ông bà sau 3 ngày sum vầy bên con cháu.

Bài cúng hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.

Đặc sắc phong tục đón Tết của ngư dân vùng biển Nghệ An

Với những người con vùng biển ở Nghệ An, cuộc sống gắn bó với biển cả, sông nước đã hình thành nên nét văn hóa độc đáo, tín ngưỡng riêng. Theo đó, cách đón Tết và vui xuân của người dân nơi đây cũng rất khác biệt.

Bàn thờ gia tiên của 1 gia đình ở miền Tây

Ngày Tết, bàn thờ gia tiên nhà ai cũng bày biện tươm tất, trang trọng, thể hiện sự tôn kính của con cháu đối với ông bà, tổ tiên và những người đã khuất...

Nhớ pháo tết ngày xuân

Có lẽ, trong những phẩm vật ngày tết, pháo là thứ không phân biệt giàu, nghèo, nó đem đến cho người ta phong vị tết bởi những tiếng đì đùng kèm theo thứ ánh sáng của sự hy vọng. Ngày xưa, dù nhà có nghèo nhưng ai cũng cố sắm cho mình được 3 phong pháo để đốt. Mặc dù hiện nay các gia đình không còn được đốt pháo nữa, nhưng những tràng pháo nổ giòn của ngày xưa ấy luôn đọng lại trong tâm khảm nhiều thế hệ.

Văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Văn khấn Giao thừa hay còn là văn khấn đêm Giao thừa, được xem là điều không thể thiếu khi cúng đêm Giao thừa của người Việt Nam.

Nghệ An: Độc đáo tục 'cúng thuyền' của ngư dân làng biển ở huyện Diễn Châu

Tục cúng thuyền của ngư dân ở Nghệ An là nghi thức tâm linh nhằm tưởng nhớ, tri ân các thế hệ tiền nhân gắn bó với nghề, gửi gắm ước nguyện về những chuyến vươn khơi bình an, cho nhiều tôm cá.

Văn khấn giao thừa tết Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.