Tổng thống Trump kỳ vọng dự án hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Vàng sẽ hoàn thành vào cuối nhiệm kỳ của ông.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20/5 đã công bố kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa 'Vòm Vàng' trị giá 175 tỷ USD. Đây là sáng kiến quốc phòng đầy tham vọng được Tổng thống Trump khởi xướng trong một sắc lệnh ký hồi tháng 1.
Kế hoạch phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa trong không gian 'Golden Dome' do Tổng thống Trump thúc đẩy đã được gửi đến Nhà Trắng, với nhiều phương án quy mô khác nhau đang đối mặt với thách thức về công nghệ, tài chính và địa chính trị.
Mỹ chi 25 tỷ USD cho hệ thống 'Vòm Vàng' (Golden Dome) tích hợp đánh chặn tên lửa trên không gian. Phải chăng đây là hồi chuông mở màn cho một cuộc đối đầu vũ trang thời hiện đại?
Hợp tác giữa Mỹ và Saudi Arabia sẽ được đẩy mạnh nhờ hợp đồng vũ khí lớn nhất trong lịch sử và các lĩnh vực khác.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thái tử kiêm Thủ tướng Ả Rập Xê Út Mohammed bin Salman vừa ký kết thỏa thuận quốc phòng lớn nhất trong lịch sử với trị giá gần 142 tỷ USD, cung cấp cho Ả Rập Xê Út các thiết bị chiến đấu tiên tiến nhất.
Với các căn cứ then chốt trải khắp Đức, Ba Lan, Tây Ban Nha… châu Âu không chỉ là tiền đồn mà còn là bệ phóng toàn cầu của sức mạnh Mỹ.
Nhà Trắng đã ca ngợi thỏa thuận này là hiệp định hợp tác quốc phòng lớn nhất trong lịch sử Mỹ, đánh dấu sự tăng cường quan hệ chiến lược nhằm đối phó với các mối đe dọa trong khu vực và củng cố năng lực quân sự của Saudi Arabia.
Tổng thống Donald Trump bất ngờ thông báo, Mỹ sẽ dỡ bỏ lệnh trừng phạt lâu dài đối với Syria và đồng ý bán cho Saudi Arabia một gói vũ khí trị giá gần 142 tỷ USD.
Thỏa thuận vũ khí lớn nhất trong lịch sử là chiến thắng của Donald Trump trong chuyến công du Trung Đông.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thái tử Ả rập Saudi Mohammed bin Salman trong ngày 13/5 đã ký một loạt thỏa thuận hợp tác kinh tế và quốc phòng trị giá 600 tỷ USD, đánh dấu bước ngoặt trong quan hệ song phương giữa hai quốc gia.
Nhà Trắng vừa thông báo, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thái tử Ảrập Xêút Mohammed bin Salman đã ký thỏa thuận mua bán vũ khí quốc phòng lớn nhất trong lịch sử, trị giá 142 tỷ USD.
Trên mạng xã hội mới đây xuất hiện những bức ảnh cho thấy Triều Tiên đã đưa vào sản xuất hàng loạt hệ thống tên lửa KN-25 cỡ 600 mm bánh xích, có tầm bắn tới 380 km.
Trong bước đi chiến lược nhằm mở rộng khả năng tác chiến trong không gian, quân đội Mỹ vừa thành lập một chuyên ngành nghề nghiệp quân sự (MOS) mới mang mã số 40D, tập trung đào tạo và phát triển đội ngũ binh lính chuyên trách các hoạt động không gian.
Một nhóm nghị sĩ Dân chủ Mỹ kêu gọi điều tra tỷ phú Elon Musk sau khi SpaceX - công ty do ông điều hành - nổi lên là ứng viên hàng đầu trong dự án lá chắn tên lửa quốc gia.
Phái đoàn Mỹ và Iran đã có một cuộc thảo luận 'nghiêm túc' tại Oman về chương trình hạt nhân của Tehran, thống nhất sẽ tiếp tục đàm phán trong tháng 5.
Lầu Năm Góc sẽ sớm báo cáo với Tổng thống Donald Trump về nhiều phương án khác nhau để ông thực hiện lời cam kết bảo vệ nước Mỹ bằng một hệ thống mô phỏng Vòm sắt của Israel, còn được gọi là 'Vòm Vàng' (Golden Dome).
Hàn Quốc và Mỹ gần đây đã nhất trí về kế hoạch triển khai tạm thời các khẩu đội tên lửa phòng thủ Patriot từ Hàn Quốc đến Trung Đông.
Quy mô kho vũ khí hạt nhân thế giới vừa được công bố bởi FAS, cho thấy tình hình giải trừ quân bị còn rất xa vời.
Việc phát triển lá chắn phòng thủ tên lửa 'Vòm Vàng' thế hệ mới có thể khiến Mỹ tiêu tốn hàng ngàn tỉ USD mà không hiệu quả trong bảo vệ lãnh thổ.
Mối đe dọa từ tên lửa siêu thanh của đối thủ đã buộc Mỹ phải nhanh chóng tìm ra giải pháp đối phó thông qua hệ thống Golden Dome.
Lầu Năm Góc đang gấp rút phát triển hệ thống phòng thủ 'Vòm Vàng' (Golden Dome) nhằm bảo vệ toàn bộ nước Mỹ khỏi các mối đe dọa từ tên lửa tầm xa.
Do mới chỉ dừng ở khái niệm, việc dự đoán chi phí phát triển hệ thống 'Vòm Vàng' của ông Trump trong tương lai gần như là không thể, mặc dù có khả năng sẽ tốn hàng tỷ USD để xây dựng và bảo trì nó.
Ủy ban châu Âu, cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố 'Sách trắng' đầu tiên về quốc phòng châu Âu. Tài liệu này nêu rõ các chính sách nhằm tăng cường năng lực quốc phòng của khối vào năm 2030 và thiết lập cơ sở công nghiệp quốc phòng vững mạnh hơn.
Ngày 19/3 tới, Ủy Ban châu Âu sẽ công bố Sách Trắng về 'Tương lại Quốc phòng châu Âu', trong đó trình bày lộ trình tái vũ trang cho lục địa già.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda kêu gọi Mỹ chuyển vũ khí hạt nhân sang Ba Lan, đồng thời hối thúc di chuyển cơ sở hạ tầng NATO về phía Đông.
Hệ thống phòng không SAMP-T của Pháp được hy vọng là loại vũ khí thay thế cho hệ thống Patriot Mỹ trong thành phần Quân đội Ukraine, nhưng liệu mọi việc có thực sự thuận lợi?
Tại cuộc gặp cấp cao vừa qua của một nhóm quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cùng lãnh đạo EU và NATO ở thủ đô London (Anh), Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã đề xuất kế hoạch tái vũ trang châu Âu với số tiền 800 tỷ euro (khoảng 841 tỷ USD) với mục đích cốt lõi là tăng cường tiềm lực quân sự cho các quốc gia thành viên EU.
Trong bài phát biểu đầu tiên kể từ khi bắt đầu nhiệm kỳ hai trước toàn thể lưỡng viện Quốc hội ngày 4-3 (sáng 5-3 giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề cập tới hàng loạt quan điểm về chính sách đối nội và đối ngoại mà Nhà Trắng đang triển khai. Bài phát biểu được truyền hình trực tiếp vào khung 'giờ vàng' tới người dân cả nước.
Mỹ lên kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa siêu thanh THAAD 6.0, được trang bị vũ khí laser và điều khiển bằng AI để nâng cao khả năng chống lại các mục tiêu cơ động trên không.
Bài phát biểu của Tổng thống Donald Trump kéo dài 1 giờ 40 phút, dài nhất kể từ năm 1964, bao gồm nhiều vấn đề đối nội và đối ngoại.
Trong bài phát biểu đầu tiên trước lưỡng viện Quốc hội Mỹ sáng 5-3 (giờ Việt Nam), Tổng thống Donald Trump đã nêu bật những hành động nhanh chóng và không ngừng nghỉ trong việc định hướng lại nền kinh tế, nhập cư và chính sách đối ngoại của Mỹ.
Chủ tịch EC đã đề xuất phân bổ 150 tỷ euro (157,7 tỷ USD) cho các khoản vay chung dành cho các nước EU trong chiến lược tài chính tổng thể 800 tỷ euro nhằm tăng cường năng lực quốc phòng của khối.
Ủy ban châu Âu vừa công bố kế hoạch hành động mới nhằm củng cố ngành công nghiệp quốc phòng của châu Âu.
Khoản cắt giảm ngân sách quốc phòng có thể lên tới 8% mỗi năm, tương đương khoảng 50 tỷ USD, dự kiến sẽ chuyển hướng cho các ưu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã yêu cầu các quan chức Lầu Năm Góc chuẩn bị cho kế hoạch cắt giảm mạnh ngân sách quốc phòng trong vòng 5 năm tới.
Lầu Năm Góc ngày 19/2 đã chỉ đạo các chỉ huy quân đội lập danh sách các khoản cắt giảm chi tiêu, tổng cộng có thể lên tới 50 tỷ USD, cho năm tài chính 2026 để dành cho các ưu tiên khác.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã ra lệnh cho các lãnh đạo cấp cao của Lầu Năm Góc và quân đội Mỹ lên kế hoạch cắt giảm 8% ngân sách quốc phòng mỗi năm trong 5 năm tới.
Hệ thống phòng không S-500 đang được các chuyên gia quân sự Nga đánh giá rất cao mặc dù chưa từng thực chiến.
Theo báo Korea Herald đưa tin ngày 16/1, Hàn Quốc đã phê duyệt việc sản xuất hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa (L-SAM) mới, đồng thời phân bổ ngân sách 1,73 nghìn tỷ won (1,19 tỷ USA) để triển khai từ nay đến năm 2030.
Các hệ thống phòng không như SIPER chứng minh sự tự lực ngày càng tăng của Thổ Nhĩ Kỳ trong công nghệ quốc phòng và khả năng cung cấp giải pháp đáng tin cậy cho việc bảo vệ bầu trời châu Âu.
Nhiều thiết bị bay không người lái (UAV) đã xuất hiện liên tục trên căn cứ huấn luyện phòng thủ tên lửa Patriot dành cho binh sĩ Ukraine.
Tên lửa siêu thanh SM-6 Block IB dự kiến sẽ có tầm bắn và lực sát thương được tăng cường đáng kể nhờ kết hợp những tiến bộ về công nghệ động cơ và radar.
Lá chắn tên lửa 'Vòm sắt cho nước Mỹ' của Tổng thống Donald Trump được cho là sự tiếp nối chương trình 'Star Wars' thời Tổng thống Ronald Reagan.