Tại Hội nghị khoa học quốc tế kiểm nghiệm thực phẩm 2024 do Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (Bộ Y tế) tổ chức trong 2 ngày 24, 25-10 ở Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh, những năm gần đây, thực phẩm phong phú về chủng loại và đa dạng về mẫu mã lưu thông rộng rãi trên thị trường. Trong đó, một số sản phẩm thực phẩm tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Vì thế kiểm nghiệm thực phẩm đưa ra kết quả chính xác sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm (ATTP).
Qua các sự cố an toàn thực phẩm liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây, các chuyên gia cho thấy vẫn còn những mối nguy cơ ngộ độc thực phẩm hiện diện trong các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày...
Trên thế giới, chỉ tính riêng năm 2010, có khoảng 600 triệu ca bệnh và 420.000 ca không qua khỏi do các mối nguy thực phẩm gây ra.
Hôm nay (24/10), Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị quốc tế Kiểm nghiệm thực phẩm năm 2024. Khoảng 500 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự. Chủ đề chính của Hội nghị là 'Kiểm soát an toàn thực phẩm dựa trên đánh giá nguy cơ'.
Từ tình hình thực tế các sự cố an toàn thực phẩm gần đây cho thấy vẫn còn những mối nguy hiện diện trong các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hàng ngày.
Ngày 24-10, tại Hà Nội, Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị khoa học quốc tế kiểm nghiệm thực phẩm 2024, với sự tham gia của hơn 500 chuyên gia về an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm nghiệm trong nước và quốc tế.
Ngày 24/10, Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị quốc tế Kiểm nghiệm thực phẩm năm 2024 với chủ đề chính 'Kiểm soát an toàn thực phẩm dựa trên đánh giá nguy cơ'.
Kiểm nghiệm thực phẩm đưa ra kết quả chính xác sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm.
Trên toàn cầu, hằng năm có khoảng 600 triệu người bị bệnh lây qua thực phẩm, 420.000 ca tử vong.
Cho phép TP Hồ Chí Minh thực hiện thí điểm tổ chức giao dịch mặt hàng thịt lợn trên cơ sở tận dụng, khai thác hạ tầng công nghệ, cơ sở pháp lý vốn có của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam trong thời gian thử nghiệm hai năm.
Ngày 6-10, HĐND TPHCM phối hợp Đài Truyền hình TPHCM, Sở TT-TT TPHCM tổ chức Chương trình Dân hỏi - Chính quyền trả lời tháng 10, chủ đề 'An toàn thực phẩm (ATTP) - Sức khỏe cộng đồng'.
Với mong muốn mang lại những sản phẩm thực sự chất lượng hướng tới người tiêu dùng, Viện Nghiên cứu Dược phẩm và Mỹ phẩm Việt Nam (IPCR) đã ra đời với mục tiêu 'Nâng tầm mỹ phẩm Việt'.
Ngày 25-9, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật, SPS Việt Nam, thông báo về việc Bộ An toàn thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) sẽ kiểm tra các cơ sở sản xuất, xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam.
Từ ngày 30/9/2024-29/9/2025, MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.
MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.
Hàn Quốc mở rộng phạm vi các loại thực phẩm phải chịu lệnh kiểm tra gồm các mặt hàng có nhiều trường hợp không tuân thủ quy định khi kiểm tra tại biên giới hoặc có lo ngại về rủi ro an toàn.
Chiều 23.9, Đoàn khảo sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh do bà Nguyễn Thị Thanh Sơn- Phó Trưởng Ban chủ trì có buổi khảo sát tình hình hoạt động của Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tỉnh (thuộc Sở Y tế) giai đoạn 2022-2023.
Trên địa bàn tỉnh Lào Cai hiện có 160 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn áp dụng đối với sản phẩm nông - lâm - thủy sản, nhưng để phát triển đồng bộ các chuỗi thì vẫn còn không ít khó khăn.
Tính đến hết ngày 13/9/2024, Đoàn kiểm tra của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã kiểm tra 68 cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn toàn tỉnh. Nhìn chung năm nay các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh chấp hành tốt quy định của Nhà nước về an toàn thực phẩm.
Cùng với kiểm soát tốt an toàn thực phẩm trong nước, NAFIQPM còn phối hợp các đơn vị cập nhật thông tin thị trường, đàm phán mở cửa thị trường, xúc tiến thương mại.
Để thúc đẩy phát triển ngành dược tại tỉnh, Tiền Giang đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực trong giai đoạn mới hiện nay.
Cây trinh nữ Crila (thuộc loài trinh nữ hoàng cung) đang được Tổng giám đốc Công ty CP Dược phẩm Thiên Dược (tỉnh Bình Dương), TS-DS Nguyễn Thị Ngọc Trâm nghiên cứu, xây dựng và phát triển. Từ năm 1999, doanh nghiệp (DN) này đã đầu tư vùng trồng cây trinh nữ Crila tại xã Long Phước, huyện Long Thành với quy mô hơn 18 hécta.
Đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TPHCM cùng các sở ban ngành đã có buổi khảo sát công tác quản lý an toàn thực phẩm tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức, rạng sáng 15/8.
Việc xử lý vi phạm sử dụng chất cấm trong sơ chế, chế biến một số thực phẩm còn chưa khả thi, trong khi đó có nhiều trường hợp chống đối cơ quan chức năng, lợi dụng kẽ hở của pháp luật để sai phạm. Đó là một trong những khó khăn đảm bảo an toàn thực phẩm tại Chợ đầu mối nông sản Thủ Đức, TP.HCM.
Trong buổi giám sát tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức của HĐND TPHCM, đa số chủ sạp và giấy tờ nguồn gốc hàng hóa đều cùng nhau… ở nhà.
Đêm 14-8, Ban Văn hóa – Xã hội, HĐND TPHCM đã khảo sát công tác an toàn thực phẩm (ATTP) tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức. Đồng chí Cao Thanh Bình, Trưởng ban Văn hóa – Xã hội, HĐND TPHCM làm trưởng đoàn khảo sát.
Kết quả xét nghiệm nhanh mẫu rau của các tiệm bánh mì ở Nha Trang cho thấy 11 mẫu dương tính dư lượng thuốc trừ sâu, 6 mẫu khác phát hiện vi khuẩn Salmonella.
Theo đại diện Phòng An toàn thực phẩm, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Liên minh châu Âu là một trong các thị trường tiêu thụ thủy sản chủ lực của Việt Nam.
Bánh mì là thực phẩm. Thuốc trừ sâu là hỗn hợp các hóa chất. Hai sản phẩm hàng hóa này tưởng chừng không có mối liên quan đến nhau, nhưng mới đây, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Khánh Hòa có báo cáo kết quả giám sát mối nguy cơ ô nhiễm thực phẩm năm 2024.
Người dân, các chủ cơ sở bán bánh mì ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đề nghị sớm công bố kết quả xét nghiệm rau trong bánh mì có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Ngày 7/8, Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa thông tin chính thức về việc một số mẫu rau sống tại nhiều tiệm bánh mì ở thành phố Nha Trang dương tính với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Theo Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa, qua kiểm tra, xét nghiệm nhanh phát hiện có 11/21 mẫu rau xanh trong bánh mì tại các cửa hàng ở Tp.Nha Trang dương tính với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Kết quả test nhanh 11 mẫu rau sống tại các cơ sở bánh mì trên địa bàn TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dương tính dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Đánh giá trong điều kiện nắng nóng, các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố có nguy cơ xảy ra ngộ độc, cơ quan chuyên môn lấy mẫu rau các tiệm bánh mì ở Nha Trang để giám sát, có phương án xử lý.
Sau khi tiến hành kiểm tra một số tiệm bánh mì ở TP Nha Trang (Khánh Hòa), cơ quan chức năng phát hiện nhiều mẫu thực phẩm có dấu hiệu dương tính dư lượng thuốc trừ sâu trong các loại rau và nhiễm vi khuẩn Salmonella.
Trong đợt kiểm tra gần đây, ngành y tế Khánh Hòa phát hiện 11/21 mẫu rau tại các cơ sở kinh doanh có chứa thuốc bảo vệ thực vật.
Ngày 7/8, Sở Y tế Khánh Hòa đã có thông tin chính thức trước việc một số mẫu rau sống tại nhiều tiệm bánh mì ở TP Nha Trang dương tính với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Chiều 7/8, BS Trịnh Ngọc Hiệp, Phó Giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa thông tin đến PV Báo Sức khỏe và Đời sống về dư lượng thuốc trừ sâu trong rau tại cửa hàng bán bánh mì.
Ngày 7-8, Sở Y tế Khánh Hòa đã có thông tin chính thức trước việc một số mẫu rau sống tại nhiều tiệm bánh mì ở TP Nha Trang dương tính với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa nói rõ về thông tin nhiều tiệm bánh mỳ ở Nha Trang có kết quả dương tính dư lượng thuốc trừ sâu trong các loại rau và nhiễm vi khuẩn Salmonella
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, liên tịch ban hành.
Hiện cả nước chỉ có 433 cơ sở giết mổ động vật tập trung đang còn hoạt động; trong đó, có 45 cơ sở có dây chuyền giết mổ công nghiệp.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược năm 2016 lần đầu tiên được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới, trong đó có đề cập việc kinh doanh thuốc trên sàn thương mại điện tử.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, liên tịch ban hành.