Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị ngoài mức thuế tỷ lệ hiện tại 75% giá xuất xưởng, Việt Nam cần áp thuế tuyệt đối theo lộ trình để đạt mức 15.000 đồng một bao thuốc vào năm 2030. Những thay đổi này sẽ giúp giảm tỷ lệ hút thuốc, tăng nguồn thu thuế hàng năm...
Ngành giáo dục Bắc Giang đẩy mạnh công tác kiểm soát thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng trong học đường.
Với gần 40 năm 'gieo mầm' thiện nguyện, Trung tâm Công tác Xã hội (CTXH) Thanh niên TP Hồ Chí Minh đã trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng ngàn mảnh đời yếu thế, là mái nhà chung của những tấm lòng nhân ái và tinh thần cống hiến không ngừng nghỉ.
Việt Nam đang phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng từ thuốc lá với hơn 15 triệu người hút và hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do các bệnh liên quan.
Bộ Y tế đề xuất tăng thuế thuốc lá ít nhất 5.000 đồng/bao vào năm 2026, dần đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030 nhằm hạn chế tiêu thụ, đặc biệt trong giới trẻ, và giảm gánh nặng y tế do thuốc lá gây ra, bảo vệ sức khỏe người dân.
Theo thống kê của ngành y tế, mỗi năm có hơn 100.000 người Việt tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá, trong đó gần 19.000 trường hợp chết do phơi nhiễm khói thuốc thụ động.
Gần 13 năm sau khi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá có hiệu lực, tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới trên 15 tuổi tại Việt Nam đã giảm xuống dưới 39%. Theo báo cáo của Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá, tỷ lệ phơi nhiễm với khói thuốc lá tại các địa điểm công cộng sau hơn 12 năm vẫn còn cao. Người hút thuốc lá không chỉ gây nguy hại cho bản thân mà cả những người xung quanh.
Trước những tác động ngày càng phức tạp của thuốc lá truyền thống và thuốc lá điện tử, đặc biệt trong giới trẻ và phụ nữ, Hội LHPN tỉnh Hải Dương đang từng bước khẳng định vai trò 'hạt nhân truyền thông' trong phòng chống tác hại thuốc lá.
Trong bối cảnh Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới, tăng thuế thuốc lá theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là biện pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất để giảm tiêu dùng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Thông điệp được Tổ chức Y tế Thế giới chọn làm chủ đề Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025 là 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', nhằm mục tiêu phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá là sản phẩm không có hại để thu hút người sử dụng, nhất là giới trẻ.
Sáng 3/6 tại Hà Nội, Cục Báo chí (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Tổ chức HealthBridge Canada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thuế thuốc lá và phát triển bền vững', thu hút sự tham gia của hơn 100 phóng viên, biên tập viên trên cả nước.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm chậm là giá thuốc lá quá rẻ và thuế thuốc lá còn thấp. Việc tăng thuế thuốc lá được đánh giá là một trong những công cụ chính sách công hiệu quả nhất để giảm sử dụng thuốc lá, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đồng thời góp phần tăng thu ngân sách và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Theo đại diện của Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, tăng thuế thuốc lá là chính sách 'cùng thắng' để vừa bảo vệ sức khỏe cộng đồng vừa thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Mỗi năm, thuốc lá cướp đi sinh mạng của hơn 8 triệu người trên toàn cầu, trong đó có 1,3 triệu người không hút thuốc nhưng hít phải khói thuốc thụ động. Số người chết vì thuốc lá vượt xa tổng số người tử vong do HIV/AIDS, lao phổi và sốt rét cộng lại.
Ngày 3-6, tại Hà Nội, Cục Báo chí (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Tổ chức HealthBridge tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin về phòng, chống tác hại của thuốc lá với chủ đề 'Thuế thuốc lá và Phát triển bền vững'.
Việt Nam đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ với hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do thuốc lá. Chi phí y tế và thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 108.000 tỷ đồng. Chuyên gia cho rằng cần tăng thuế thuốc lá để giảm hút thuốc, thúc đẩy phát triển bền vững.
Ngày 3/6/2025, Cục Báo chí phối hợp với Tổ chức HealthBridge tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin về phòng chống tác hại của thuốc lá với chủ đề 'Thuế thuốc lá và Phát triển bền vững'.
Tại Việt Nam, với hơn 15 triệu người hút thuốc, nước ta đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ, với hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do hút thuốc lá chủ động và tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động.
Theo thông tin tại hội thảo Thuế thuốc lá và phát triển bền vững, mỗi năm Việt Nam có hơn 100.000 ca tử vong do hút thuốc chủ động và thụ động.
Sáng 31/5, tại TP Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) diễn ra Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc từ 25–31/5/2025.
Sáng 31/5, tại thành phố Bắc Giang, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp Quỹ Phòng chống tác hại của Thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc (25-31/5) và Ngày thế giới không thuốc lá (31/5).
Trước tác hại nghiêm trọng của thuốc lá và các sản phẩm thay thế như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, việc xây dựng môi trường không khói thuốc đang trở thành nhiệm vụ cấp thiết tại nhiều cơ sở y tế và địa phương trong tỉnh.
Tối 29/5, vòng Chung kết cuộc thi 'CigQuit' - Truyền thông và Hùng biện vạch trần sự thao túng của ngành công nghiệp thuốc lá đã diễn ra thành công với sự tham gia sôi nổi của sinh viên đến từ nhiều trường đại học trên địa bàn TP Hà Nội.
Từng được coi là một thói quen khó bỏ, việc hút thuốc lá tại xã A Vao, huyện Đakrông (Quảng Trị) đang dần giảm xuống, nhờ những nỗ lực bền bỉ trong công tác tuyên truyền của Hội LHPN xã.
Ngày 23/5/2025, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2623/KH-UBND về việc triển khai các hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá năm 2025.
Thuốc lá đang âm thầm đe dọa sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ. Với chủ đề năm 2025 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', WHO kêu gọi bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của thuốc lá (THCTL). Những năm qua, các cấp, ngành chức năng trên địa bàn tỉnh đã và đang triển khai nhiều biện pháp để kiểm soát mối nguy này.
Ngày 27/5, tại Hải Phòng, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tác hại thuốc lá TP. Hải Phòng tổ chức Lễ Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2025.
Ngày 26/5, tại Đà Nẵng, Trung ương Đoàn phối hợp Bộ Y tế tổ chức lễ mít-tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá, Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và Giải chạy 'Thanh niên Việt Nam nói không với thuốc lá'.
Với tinh thần chủ động, sáng tạo, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã đưa cuộc chiến phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) vào từng buổi sinh hoạt chi hội, từng câu chuyện đời thường, để từng bước thay đổi nhận thức, thói quen và cả tương lai của cộng đồng.
Nghiên cứu cho thấy, mức độ phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà và tại nơi làm việc ở TP HCM vẫn còn cao, với tỷ lệ lần lượt là 47,6% và 32,2%.
Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu chú trọng đẩy mạnh phối hợp với các cơ quan chức năng trong các hoạt động tuyên truyền, kiểm tra về thực hiện phòng chống thuốc lá trong môi trường học đường. Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Tiến Hóa, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu, quanh chủ đề trên.
Ngành Giáo dục Quảng Ninh đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, đưa việc tuyên truyền về tác hại của thuốc lá trong các cơ sở giáo dục từ Tiểu học đến Trung học phổ thông, trong đó, lồng ghép phòng chống tác hại của thuốc lá vào giờ học là một trong nhiều hoạt động nhằm xây dựng trường học không khói thuốc ở Quảng Ninh.
Hiện nhiều tập đoàn thuốc lá lớn liên tục đưa ra các cam kết như 'hướng tới một tương lai không khói thuốc', phát triển sản phẩm 'ít hại hơn', hay nhấn mạnh vai trò trách nhiệm với sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, sự thật đằng sau những cam kết tưởng chừng tích cực này là gì?
Trước những tác hại của thuốc lá, nhiều trường học tại Thanh Hóa đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho học sinh.
Sáng 20/5, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5, và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá từ ngày 25/4 - 31/5.
WHO lựa chọn chủ đề cho ngày Thế giới không thuốc lá năm 2025 là 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo' với mục tiêu nhằm phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá là sản phẩm không có hại nhằm thu hút người sử dụng, đặc biệt là giới trẻ.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang nhận được sự quan tâm của dư luận, trong đó đề xuất điều chỉnh tăng thuế đối với mặt hàng thuốc lá. Nhiều ý kiến cho rằng việc tăng thuế sẽ mang lại nhiều lợi ích như giảm tiêu thụ nhất là đối với trẻ em, tăng nguồn thu ngân sách, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Với chủ đề 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', Tổ chức Y tế thế giới kêu gọi các nước cùng chung tay thực hiện Chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 năm 2025 vì một tương lai khỏe mạnh hơn.
Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) năm 2025, Tổ chức Y tế thế giới chọn chủ đề là 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo' với mục tiêu phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm để mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt là nhắm vào giới trẻ...
Thời gian qua, công tác phòng chống tác hại thuốc lá ở Lào Cai đã được triển khai tại tất cả các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh, tuy nhiên hiện tượng hút thuốc lá tại nơi làm việc và ở nơi công cộng vẫn còn tương đối phổ biến. Ông Trần Minh Hiếu, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai, đã chia sẻ với PV Báo PNVN.
Ngày thế giới không thuốc lá (31/5) năm 2025 này được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lấy chủ đề 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo'. Đây là chủ đề mang nhiều ý nghĩa với mục tiêu phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên giới.
Ngày thế giới không thuốc lá (31.5) năm 2025 này được Tổ chức Y tế thế giới lấy chủ đề 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo'. Vậy sự giả tạo như thế nào?