Ngày 24/9, các tổ chức nhân đạo của Liên hợp quốc (LHQ) đã bày tỏ quan ngại về tình hình bạo lực gia tăng dọc theo Đường Xanh (Blue Line) - mốc phân giới giữa Israel và Liban, nơi hàng trăm người đã thiệt mạng.
Sáng 20/9, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Bình Phước, Tiểu khu Quân sự 2 tỉnh Tboung Khmum và Kratie, Vương quốc Campuchia tổ chức hội đàm nhằm đánh giá công tác phối hợp giữa các bên trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới, đấu tranh phòng chống tội phạm năm 2024.
Ngày 20/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Phước tổ chức hội đàm với Tiểu khu Quân sự 2 tỉnh Tboung Khmum và Kratie (Vương quốc Campuchia). Đây là hoạt động nhằm đánh giá lại công tác phối hợp giữa các bên trong quản lý, bảo vệ biên giới, đấu tranh phòng chống tội phạm.
Sáng 20-9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Phước tổ chức hội đàm với Tiểu khu Quân sự 2 tỉnh Tboung Khmum và Kratie (Vương quốc Campuchia), nhằm đánh giá lại công tác phối hợp giữa các bên trong quản lý, bảo vệ biên giới, đấu tranh phòng chống tội phạm.
Nhằm trang bị cho học sinh ở khu vực biên giới những kiến thức cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, đường biên cột mốc, các đồn Biên phòng đã chủ động phối hợp với các đơn vị trường học tổ chức 'Tiết học biên cương'.
Bình Phước có 258,939km đường biên giới tiếp giáp Vương quốc Campuchia và là tỉnh đầu tiên trong cả nước có đường biên giới với Campuchia hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên đất liền vào năm 2012. Trong những năm qua, với vai trò chủ trì đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu, Bộ đội biên phòng (BĐBP) Bình Phước đã làm tốt công tác quản lý, bảo vệ biên giới, giữ ổn định an ninh quốc gia, không để bị động, bất ngờ.
Má Lé là xã biên giới của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã đã tích cực cùng Đồn Biên phòng Lũng Cú xây dựng khu vực biên giới vững mạnh, tình đoàn kết quân - dân bền chặt, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Theo kế hoạch, trong năm 2024, toàn tỉnh sẽ hoàn thành bồi thường, giải phóng mặt bằng với diện tích 1.173,6ha và phấn đấu diện tích giải phóng mặt bằng đạt 1.500ha để triển khai, thực hiện các dự án thu hút đầu tư phát triển KT-XH.
Trải qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian, mối quan hệ giữa Việt Nam với 3 quốc gia láng giềng là Lào, Campuchia và Trung Quốc đã chứng minh sự bền chặt và trở thành tài sản quý giá, niềm tự hào của người dân mỗi nước.
Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc đã đóng góp quan trọng vào kho tàng Công pháp quốc tế về giải quyết tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia.
Ngày 6.9, Công an huyện Châu Thành tổ chức hội nghị giao ban đối ngoại với Công an các huyện Romeas Haek, Rum Doul, Svay Teab và Tiểu đoàn Cảnh sát bảo vệ biên giới 611 tỉnh Svay Rieng, Vương quốc Campuchia.
Ngày 30/8, tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, Đoàn đại biểu Bộ Chỉ huy BĐBP Đắk Nông (Bộ Tư lệnh BĐBP Việt Nam) và Đoàn đại biểu Ty Công an tỉnh Mondulkiri (Vương quốc Campuchia) phối hợp tổ chức Hội đàm tổng kết kết quả hợp tác giữ gìn an ninh, trật tự trên khu vực biên giới năm 2024 và thống nhất phương hướng hợp tác năm 2025. Đại tá Nguyễn Thành Đính, Chỉ huy trưởng BĐBP Đắk Nông và Trung tướng Lor Sô Kha, Giám đốc Ty Công an tỉnh Mondulkiri đồng chủ trì hội đàm.
Đắk Nông và Mondulkiri tổ chức Hội đàm tổng kết kết quả hợp tác giữ gìn an ninh, trật tự trên khu vực biên giới năm 2024 và thống nhất phương hướng hợp tác năm 2025.
Hai bên phối hợp có hiệu quả để ngăn chặn, phòng ngừa âm mưu, thủ đoạn hoạt động của thế lực thù địch có ý định chia rẽ tình đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước, ngăn chặn hiệu quả các loại tội phạm.
Sáng 29-8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức hội nghị trực tuyến báo cáo viên, cộng tác viên dư luận xã hội, giao ban an ninh tư tưởng tháng 8-2024.
Ngày 28/8, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhất trí gia hạn 1 năm nhiệm vụ của Lực lượng lâm thời LHQ tại Liban (UNIFIL). Quyết định được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa lực lượng Hezbollah và Israel tại khu vực biên giới.
Trong nghị quyết mà Hội đồng Bảo an nhất trí thông qua ngày 28/8, cơ quan này 'quyết định gia hạn nhiệm vụ hiện tại của UNIFIL cho đến ngày 31/8/2025.'
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 949/QĐ-TTg ngày 28/8/2024 phân công nhiệm vụ của các Phó Thủ tướng Chính phủ, trong đó phân công nhiệm vụ Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn.
Sở Ngoại vụ vừa tổ chức họp mặt, hội thao chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống ngành ngoại giao Việt Nam (28-8-1945 - 28-8-2024).
Việt Nam - Campuchia nhấn mạnh việc tiếp tục phát huy hiệu quả trong công tác phối hợp quản lý, bảo vệ biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.
Sáng 27/8, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp xã giao Đại tướng Sao Sokha, Phó tổng Tư lệnh Quân đội kiêm Tư lệnh Hiến binh Quân đội Hoàng gia Campuchia.
Xác định việc xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với nước bạn là nhiệm vụ chiến lược, quan trọng trong công tác đối ngoại Nhân dân, MTTQ các cấp trong huyện Buôn Đôn đã có nhiều hoạt động gắn kết tình đoàn kết hữu nghị với nước bạn Campuchia.
Biên giới có hai chức năng, vừa là 'phên dậu' bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, vừa là cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa với các nước láng giềng. Một thành quả to lớn mà Việt Nam đã đạt được kể từ Đổi mới đến nay là đã cơ bản phân định xong đường biên giới với các nước láng giềng, đặc biệt là với Trung Quốc.
Năm nay đánh dấu 25 năm, Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới trên đất liền và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc (Nghị định thư phân giới cắm mốc; Hiệp định về quy chế quản lý biên giới; Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu).
Đó là khẳng định của đồng chí Lê Bá Vũ, nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ khi được hỏi về 'kim chỉ nam' trong công tác đối ngoại của tỉnh 20 năm qua. Đồng chí Lê Bá Vũ là một trong những lãnh đạo đầu tiên 'lèo lái' con thuyền Sở Ngoại vụ gặt hái được nhiều thành công, 'đặt nền móng' cho sự phát triển ngành ngoại giao của tỉnh trong thời kỳ đổi mới.
Năm nay tròn 25 năm Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới đất liền. Đại sứ Trung Quốc bày tỏ, một khu vực biên giới hòa bình, ổn định với giao lưu kinh tế, đi lại sôi nổi là điều rất đáng tự hào.
Chủ quyền lãnh thổ có vai trò trọng yếu đối với việc duy trì môi trường hòa bình và ổn định, giữ vững quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thấm nhuần quan điểm đó, qua 20 năm xây dựng và phát triển, Sở Ngoại vụ luôn quán triệt sâu sắc, đồng thời tích cực, chủ động thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trên.
Theo thông tin từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An, so với chỉ tiêu đăng ký, đến nay, tỉnh đã bồi thường đạt hơn 1.163ha, đạt 99,1% so với kế hoạch đề ra.
Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc là dấu mốc lịch sử có giá trị trị lịch sử, mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước.
Việc ký kết Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa năm 1999 và ba văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền năm 2009 đáp ứng được mong mỏi của nhân dân hai nước, mở ra một trang mới trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Trong những năm qua, những chiến sĩ trẻ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài không ngừng khẳng định vai trò xung kích, sáng tạo trong công tác bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia. Với tinh thần trách nhiệm cao và sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, họ đã trở thành lực lượng nòng cốt trong công tác giữ gìn an ninh trật tự vùng biên.
Việc ký kết Hiệp ước biên giới, hoàn thành công tác phân giới cắm mốc và ký kết 03 văn kiện pháp lý về biên giới có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở ra một trang mới trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc.
Năm 2024 đánh dấu 25 năm Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc và 15 năm ký 03 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc (Nghị định thư phân giới cắm mốc; Hiệp định về quy chế quản lý biên giới; Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu).
Sáng nay 2/9, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Đây là dịp để các bộ ngành và địa phương cùng trao đổi, tổng kết, đánh giá những thành tựu, kết quả, chỉ ra những tồn tại, vướng mắc, hạn chế nảy sinh, kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ biên giới.
Năm 2024 đánh dấu 25 năm Việt Nam-Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới trên đất liền, 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.
Việc ký kết Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, hoàn thành công tác phân giới cắm mốc và ký kết 3 văn kiện pháp lý về biên giới có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước.
Ngày 2-8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với các bộ, ngành và địa phương liên quan tổ chức Hội nghị tổng kết 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký ba văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc (Nghị định thư phân giới cắm mốc; Hiệp định về quy chế quản lý biên giới; Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu).
Ngày 2/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.
Năm 2024 đánh dấu 25 năm Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền.
Ngày 2-8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng các bộ, ngành và địa phương liên quan tổ chức Hội nghị 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc
Sau 25 năm ký hiệp ước về biên giới đất liền và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới đất liền Việt Nam-Trung Quốc, chủ quyền lãnh thổ, an ninh trật tự trên toàn tuyến biên giới đất liền giữa hai nước cơ bản ổn định, trong đó hợp tác phát triển đã trở thành xu thế chủ đạo.
Ngày 2-8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức hội nghị kỷ niệm 25 năm ký kết Hiệp ước biên giới và 15 năm ký ba văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.
Ngày 2/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp cùng các bộ, ngành và địa phương liên quan tổ chức Hội nghị tổng kết 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc.
Ngày 2/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.
Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành phân giới cắm mốc tuyến biên giới đất liền năm 2008, kể từ đó, tình hình biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc cơ bản ổn định, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới được đảm bảo, giao lưu hữu nghị, hợp tác phát triển khu vực biên giới được chú trọng thúc đẩy.
Sáng nay 2/8, Bộ Ngoại giao đã chủ trì Hội nghị kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước biên giới đất liền và 15 năm ký 03 văn kiện pháp lý về biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Hiệp ước và Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền đã góp phần thúc đẩy hợp tác, phát triển ở khu vực biên giới, cùng xây dựng đường biên giới giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển.
Sáng 2/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc.
Chiều 30-7, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn tiếp ngài Vy Somnang - Tỉnh trưởng tỉnh Tà Keo (Vương quốc Campuchia) cùng đoàn công tác của tỉnh này đến chào xã giao.
Chiều 30/7, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 15 năm triển khai thực hiện 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.