Gia Lai: Địa điểm Vụ thảm sát Tân Lập - 1947 là Di tích quốc gia

Ngày 14.4, Di tích lịch sử Địa điểm tưởng niệm vụ thảm sát tại Tân Lập năm 1947 (xã Kông Bla, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã được Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 1010/QĐ-BVHTTDL về việc xếp hạng Di tích quốc gia.

Di tích lịch sử địa điểm tưởng niệm vụ thảm sát tại Tân Lập năm 1947 được xếp hạng di tích quốc gia

Ngày 14-4, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký quyết định số 1010/QĐ-BVHTTDL về việc xếp hạng di tích quốc gia đối với di tích lịch sử Địa điểm tưởng niệm vụ thảm sát tại Tân Lập năm 1947 (xã Kông Bla, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai).

Gà gáy trên đầu ngọn tre

Ở chỗ tôi có bà bán hàng rong cứ độ gà gáy là đến gõ cửa từng nhà, đều đặn mỗi ngày. Thoạt đầu hơi phiền, sau thành quen, mà đã quen thì dễ chịu.

Cần phát huy giá trị di tích: 'Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947'

Sáng 6-11, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử 'Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947, xã Kông Bơ La, huyện Kbang' nhằm hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.

Đề nghị xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947

Sáng 6-11, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử 'Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947 xã Kông Bờ La, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai' nhằm hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.

Ngẫm khoai lang rớt giá bỗng nhớ... củ chà

Sự việc gần 3.500 ha khoai lang tại huyện Phú Thiện vào vụ thu hoạch bị rớt giá thảm đang nhận được sự quan tâm của dư luận… Nghĩ đến hàng vạn tấn khoai lang tồn đọng, người viết bỗng nhiên nhớ đến một món ăn dân dã làm từ khoai ở một số vùng quê xưa như... củ chà.

Cơm nếp sắn năm nao…

Vừa thoáng bóng, người bạn buôn bán rau dưa, ngày nào cũng chăm chỉ mang hàng bán từ tờ mờ sáng, đon đả đón lời: 'Đây, sắn vừa bới, bở tung nhé!..'.

Linh thiêng Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê

Theo quan niệm của người Ê Đê (Đắk Lắk), trong mỗi chiếc ché đều có một linh hồn. Ché không đơn thuần chỉ là hiện vật mà còn mang tính linh thiêng. Đây còn là vật dụng thể hiện sức mạnh của dòng tộc, tham gia vào dịp lễ giúp gắn kết cộng đồng, dòng họ. Do đó, người Ê Đê luôn làm lễ cúng báo với thần linh mỗi khi mua ché về hoặc khi có sự thay đổi liên quan đến ché.

Nỗi nhớ trường ca trên quê hương Đam San

Tây Nguyên - đại ngàn xanh thẳm của dãy Trường Sơn. Nơi những bản trường ca 'chảy' bất tận qua thời gian, không gian. Đó là một ký ức huyền thoại. Ngày nay, trên quê hương Đam San, dấu chân còn ghi lại đó nhưng bản trường ca bên bếp lửa bập bùng nay đi về đâu?

Bí quyết tẩy bay nhưng mảng cháy khiến xoong nồi sạch bong

Với một vài mẹo nhỏ này sẽ giúp bạn nhanh chóng loại bỏ được những mảng cháy trên nồi của nhà bạn.

Chuyện về dòng họ gom tiền cho nghĩa quân chống Pháp

Dòng họ Quách (ở khối Thuận Nghĩa, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) từng là dòng họ giàu có bậc nhất Bình Định xưa nhờ nghề nuôi tằm, ươm tơ, gắn liền với nhiều câu chuyện về vợ chồng Bà Chúa tằm Tây Vương Mẫu.