Giải mã bí ẩn về dòng họ duy nhất Trung Quốc được xem là đệ nhất danh gia vọng tộc, sở hữu 1 trong tứ đại thánh nhân

Dù Trung Quốc có đến hàng trăm họ khác nhau, nhưng đây là dòng họ duy nhất được công nhận là đệ nhất danh gia vọng tộc. Theo thống kê, đa số danh nhân lịch sử Trung Quốc đều mang họ này.

Huyền thoại trí thức Việt Nam lập kỷ lục độc nhất vô nhị ở Pháp, gần 1 thế kỷ không ai xô đổ được

Đã hơn 80 năm trôi qua nhưng chưa một ai chạm vào được kỷ lục của vị giáo sư này. Ông được xem là niềm tự hào của nền giáo dục Việt Nam – Pháp những năm 30 thế kỷ 20.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám với giáo dục, đào tạo nhân tài vùng Tiên Điền - Lai Thạch

Các tham luận được trình bày tại hội thảo đã gợi mở nhiều vấn đề nhằm đề cao vai trò, phát huy giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng của vùng đất Hà Tĩnh.

Người cha bí ẩn ít được nhắc đến của Khổng Tử

Khổng Tử là học giả vĩ đại, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển tư tưởng Nho giáo. Cha của Khổng Tử ít được biết đến. Ngay cả mẹ ruột của ông cũng từ chối nhắc đến người này.

Tiết lộ công trình được chọn là biểu tượng Hà Nội, đa số đều đoán sai, dân gốc Thủ đô chưa chắc biết

Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?

Vị tiến sĩ hay chữ trở thành danh tướng triều Lê

Thi đỗ tiến sĩ, trở thành văn quan, vì có tài ở lĩnh vực quân sự nên Phạm Đình Trọng bước vào hàng võ quan, thành bậc 'danh tướng trong làng nho'.

Tỉnh nào có nhiều Tiến sĩ nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam?

Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.

Tiếng Việt mùa nước lũ

'Sao kê', 'phông bạt' là những tiếng lóng đang được thịnh hành trên mạng xã hội ở thời điểm này.

Thi cử ngày xưa: Hé lộ những điều đặc biệt mà không phải ai cũng biết

Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi 'cư trú' của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.

Danh tính nhà bác học duy nhất được đặt tên cho 8 ngôi trường chuyên ở Việt Nam

Ông được xem là nhà bác học vĩ đại của Việt Nam trong thời kì phong kiến với kiến thức sâu rộng và những đóng góp to lớn cho đất nước, tên của ông được đặt cho 8 trường chuyên ở Việt Nam.

Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Lý giải những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945

Nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ lý giải rất thú vị về những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945.

Tinh thần hiếu đạo từ giai đoạn Bắc thuộc sang thời kỳ Lý - Trần

Khởi nguyên từ buổi đầu dựng nước, tư tưởng và hồn cốt dân tộc luôn vận động và lưu chuyển không ngừng để đưa đất nước tiến lên cao hơn trong bậc thang văn minh.

Tập vở bút mực qua trăm năm

Bên cạnh bút nghiên, mực tàu giấy bản của nền giáo dục cũ theo nho học, khi nền giáo dục kiểu phương Tây xuất hiện ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX, học cụ dành cho học sinh tất nhiên cũng thay đổi, còn có thêm các loại bút sắt, tập vở, thước kẻ các loại, sách vở học và tham khảo… Qua thời gian, học cụ phát triển theo chương trình giảng dạy, sự phát triển của khoa học kỹ thuật được vận dụng vào chương trình và trong việc chế tạo các sản phẩm giảng dạy.

60 năm 'Quảng Bình quê ta ơi'

Đêm nhạc kỷ niệm 60 năm ra đời ca khúc 'Quảng Bình quê ta ơi' của nhạc sĩ Hoàng Vân với chủ đề 'Nhạc sĩ Hoàng Vân - 60 năm vang mãi bài ca' vừa được tổ chức tại tỉnh Quảng Bình. Chỉ tiếc rằng, nhạc sĩ Hoàng Vân đã về miền mây trắng, ông không có mặt để chứng kiến những tình cảm mà người dân Quảng Bình dành cho ông…

Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng

Ngày 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra buổi Art Talk chủ đề 'Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024).

Trả đạo Phật lại cho giới trí thức

Một số những người bạn trẻ bàng hoàng tỉnh thức: họ không dám nghĩ rằng cái hình ảnh họ tạo ra trong trí họ là đạo Phật nữa. Họ hé thấy ở đạo Phật một cái gì không phải yếm thế, tiêu cực. Thì ra trong cái hình thức cũ kỹ và tầm thường ấy có một viên ngọc nội dung vô cùng giá trị.

Khu dân cư Đồng Khê (Nam Sách) giàu trầm tích văn hóa, khoa bảng

Khu Đồng Khê thuộc thị trấn Nam Sách (Hải Dương) có truyền thống hiếu học. Nơi đây có nhiều người đỗ đạt thành danh và truyền thống văn hóa đặc sắc.

Hai vị vua nước Việt giỏi nghệ thuật

Lê Hiển Tông của nhà Hậu Lê và Hàm Nghi triều Nguyễn được xem là 2 vị vua giỏi nghệ thuật trong sử Việt.

Tiền Giang: Lễ tưởng niệm cố Hòa thượng Thích Trí Long tại chùa Vĩnh Tràng

Sáng 1-5-Giáp Thìn (6-6-2024), Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tiền Giang đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 37 Hòa thượng Thích Trí Long, trụ trì đời thứ 8 chùa Vĩnh Tràng.

Tài năng và nhân cách lớn của nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Văn Tố

Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.

Giá trị của Tác phẩm Nhật Tỉnh Ngâm (NLVNPF-0037, R.1914)

Tác phẩm Nhật Tỉnh Ngâm nhấn mạnh con người bản tính vốn thiện, khi lớn lên, do ảnh hưởng của đời sống xã hội mà tính tình trở nên thay đổi, tính ác có thể phát sinh, do đó cần phải được giáo dục, giữ gìn và rèn luyện cho đời sống lành mạnh thì tính lành mới giữ được và phát triển

Học Bác về phong cách làm việc khoa học, hiệu quả

Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người đã để lại cho dân tộc và nhân loại. Trên cương vị Người đứng đầu Đảng và Nhà nước, lãnh tụ tối cao của cả dân tộc, Hồ Chí Minh đã có một phong cách làm việc khoa học, mẫu mực để tiến hành công tác và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng.

Dâng hương tưởng niệm Tổng Bí thư Trần Phú tại di tích quốc gia 90 Thợ Nhuộm

Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú, đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hà Nội đến dâng hương trước tượng đài Tổng Bí thư Trần Phú, tại di tích Quốc gia - 90 phố Thợ Nhuộm (Hoàn Kiếm, Hà Nội) ngày 26/4.

Khi địa danh là di sản văn hóa

Nhiều địa phương đang khẩn trương tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính, và một vấn đề rộ lên không ngờ trong thời gian qua là việc xác định tên mới gọi cho những đơn vị hành chính vừa sáp nhập.

Cư sĩ Thiều Chửu – Nguyễn Hữu Kha (1902 – 1954)

Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời, thân sinh là cụ Cử Cầu, một nhà hoạt động cách mạng lão thành trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Ông là người con thứ hai trong bốn anh em: 3 trai, 1 gái.

Tên gọi tỉnh nào mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển Đông'?

Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.

Hòa thượng Thích Thanh Chân (1905 – 1989)

Hòa thượng pháp danh Thích Thanh Chân, hiệu Nhẫn Nhục, thế danh là Nguyễn Thanh Chân. Sinh ngày 4 tháng 10 năm Ất Tỵ (1905), tại thôn Quỳnh Trân, xã Nam Cầu Hạ (nay là xã Nam Hạ ), huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà.

Hòa thượng Ngộ Chân Tử (1901 – 1988)

Hòa thượng Ngộ Chân Tử thế danh là Trần Rinh, sinh ngày mùng 3 tháng 3 năm Tân Sửu (1901), tại tỉnh Thái Bình trong một gia đình Nho học. Thân phụ là cụ Trần Quán, thân mẫu là cụ Trần Thị Phược. Ngài là anh cả trong số năm anh em (3 trai 2 gái).

Phát huy giá trị Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Văn từ Vĩnh Trụ

Tháng 12/2023, Văn từ Vĩnh Trụ (Tổ dân phố Nguyễn Khuyến, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân) vinh dự được UBND tỉnh công nhận là Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.

Tôn vinh đạo học tại Văn miếu Mao Điền

Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, Ngày hội Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Tôn vinh truyền thống hiếu học xứ Đông và Văn hóa đọc Việt Nam

Ngày 24/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền; khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo du khách và các em học sinh'.

Bi hùng Trưng Nữ vương!

Nhà thơ Ngân Giang (1916-2002) tên thật là Đỗ Thị Quế, sinh ra trong một gia đình Nho học làm thơ từ sớm, nổi tiếng với 'Giọt lệ xuân'(bút danh Hạnh Liên, 1932); 'Tiếng vọng sông Ngân' (1944); 'Thơ Ngân Giang' (3 tập 1989, 1991, 1994)… Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách Đường luật với giọng điệu bi hùng của thi nhân là ở 'Trưng Nữ vương'.

Chuyện chưa kể về ngôi làng hơn 200 nóc nhà có đến 12 tiến sĩ

Ngôi làng nhỏ nằm bên dòng sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng vì có đến 12 vị tiến sĩ Nho học, 2 di tích lịch sử cấp quốc gia. Nơi đây còn có một tên gọi khác là 'làng tiến sĩ'.

Kỷ niệm 118 năm ngày sinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Sáng 1/3, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 118 năm ngày sinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng (01/3/1906-01/3/2024).

Hưng Yên: Tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Ngày 24/02/2024 tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá (Yên Mỹ), lãnh đạo tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Dự lễ có sự tham gia của nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao và đông đảo người dân trong và ngoài địa phương. Đây là cơ hội để mọi người cùng nhau tỏ lòng thành kính, tìm hiểu về lịch sử, công lao của Đại danh y Lê Hữu Trác trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền y học cổ truyền nước nhà.

Hòa thượng Thích Thành Đạo (1906 – 1977)

Hòa thượng Thích Thành Đạo, thế danh Trần Văn Đước, sinh năm Bính Ngọ (1906) tại Bến Tre, là trưởng nam của ông Trần Văn Núi và bà Đặng Thị Phiến. Gia đình thuộc thành phần nông dân, thông thạo Nho học, kính thờ Phật đạo.