Giai đoạn tiếp theo của Lò phản ứng Thử nghiệm Nhiệt hạch Quốc tế (ITER) là lắp ráp cuối cùng thành phần cốt lõi của tokamak.
Gã khổng lồ công nghệ vừa ký hợp đồng mua điện từ năng lượng nhiệt hạch. Trong khi đó, tiêu thụ điện của công ty đã tăng gấp đôi so với 2020.
Alphabet - công ty mẹ của Google vừa cho biết đã đạt được thỏa thuận mua điện từ một dự án ở Virginia sử dụng năng lượng nhiệt hạch vốn chưa được thương mại hóa trên Trái đất...
Google đang rất khát năng lượng. Các trung tâm dữ liệu của công ty đã sử dụng điện năng nhiều hơn gấp đôi chỉ trong 4 năm. Và họ phải giải bài toán này với năng lượng sạch.
Lò phản ứng Tokamak WEST của Pháp vừa vượt kỷ lục Trung Quốc, mở ra hy vọng đưa nhân loại đến gần hơn với nguồn năng lượng sạch bền vững vô tận.
Microsoft vừa ra mắt hệ thống AI y tế với khả năng chẩn đoán chính xác gấp bốn lần bác sĩ, đánh dấu bước tiến quan trọng hướng tới 'trí tuệ siêu việt trong y học'.
Google đã công bố kế hoạch mua 200 megawatt điện nhiệt hạch sạch từ nhà máy điện nhiệt hạch quy mô lưới điện đầu tiên trên thế giới, được gọi là ARC, có trụ sở tại Chesterfield, Virginia (Mỹ).
Ngày 30.6, Alphabet - công ty mẹ của Google cho biết họ đã đạt được thỏa thuận mua điện từ một dự án ở Virginia sử dụng năng lượng nhiệt hạch vốn chưa được thương mại hóa trên Trái đất.
Chính phủ Vương quốc Anh xác nhận sẽ phân bổ khoản đầu tư trị giá 2,5 tỷ bảng Anh trong vòng 5 năm nhằm hỗ trợ công nghệ nhiệt hạch hạt nhân, đưa chương trình Spherical Tokamak for Energy Production (STEP) vào trọng tâm chiến lược công nghiệp quốc gia.
Một biên bản ghi nhớ được ký kết giữa Anh và Nhật Bản về quan hệ đối tác năng lượng nhiệt hạch - khi các công ty ở hai nước công bố các hoạt động hợp tác mới...
Tối 21/6, máy bay ném bom chiến lược B-2 Spirit của Mỹ đã tham gia vào cuộc tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran. Đây là lần đầu tiên Washington thừa nhận sự tham gia của mình trong cuộc xung đột đang diễn ra giữa Iran và Israel.
Hàn Quốc đã giành được hợp đồng trị giá khoảng 59,6 triệu USD để cung cấp hệ thống chuyển đổi điện cho nam châm siêu dẫn cho việc xây dựng Lò phản ứng nhiệt hạch thử nghiệm quốc tế tại Pháp.
Tên lửa hành trình hạt nhân tàng hình AGM-181A là vũ khí răn đe thế hệ mới của Mỹ, sẽ được trang bị cho các máy bay ném bom chiến lược.
Richard Garwin, nhà khoa học thiết kế quả bom nhiệt hạch đầu tiên trên thế giới, ghi dấu với tài năng vượt trội và được trao nhiều giải thưởng danh giá.
AGM-181A LRSO được kỳ vọng trở thành trụ cột trong chiến lược răn đe hạt nhân mới của Mỹ.
Anh sẽ mua thêm tiêm kích F-35A có khả năng mang vũ khí hạt nhân để ứng phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng từ phía Nga.
Không phải vụ ném bom nguyên tử thời Thế chiến II, mà chính tàu Lucky Dragon đã châm ngòi cho làn sóng toàn cầu đầu tiên đòi cấm vũ khí hạt nhân.
Oanh tạc cơ Tu-95MS là đối tượng bị thiệt hại nặng nhất sau chiến dịch tập kích có tên Mạng nhện của Ukraine vừa qua.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky từng tuyên bố, để bảo vệ đất nước, Ukraine chỉ còn hai lựa chọn, gia nhập NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) hoặc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Công ty khởi nghiệp Pulsar Fusion của Anh đã công bố kế hoạch xây dựng một đội tàu tên lửa năng lượng nhiệt hạch có thể tái sử dụng, được gọi là Sunbirds (Những chú chim mặt trời), có thể cắt giảm một nửa thời gian di chuyển qua hệ mặt trời.
Trung Quốc vừa hoàn thành 'trái tim' 1.600 tấn cho dự án ITER được khởi động từ thập niên 1980, nhằm tạo ra năng lượng sạch như Mặt Trời thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.
'Kỳ quan' nặng 6.000 tấn này sử dụng thiết kế hình bánh rán tokamak, nung nóng plasma vượt 100 triệu độ C, cao hơn cả lõi Mặt Trời, để hợp nhất hydro thành heli và tạo ra năng lượng.
Nhà máy nhiệt hạch đầu tiên trên thế giới dự kiến sẽ đi vào hoạt động tại Virginia, Mỹ, đánh dấu bước ngoặt mới trong hành trình thương mại hóa năng lượng sạch.
Siêu dự án tổng hợp hạt nhân ITER đại diện cho một thành tựu địa chính trị phi thường: Sự hợp tác bền vững giữa các cường quốc hạt nhân trên 3 châu lục để chế tạo một cỗ máy duy nhất.
Việc Trung Quốc thử nghiệm kích nổ thành công bom hydro phi hạt nhân có thể mở ra những đột phá mới trong việc phát triển loại vũ khí nhiệt hạch có sức hủy diệt khủng khiếp này.
Trung Quốc đang đẩy mạnh vị thế trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân với một dự án đầy tham vọng.
Trung Quốc đang khởi động xây dựng lò phản ứng nhiệt hạch - phân hạch đầu tiên trên thế giới, dấu hiệu mới nhất cho thấy Bắc Kinh đang nắm giữ vị trí dẫn đầu toàn cầu trong lĩnh vực sản xuất điện hạt nhân tiên tiến.
Trung Quốc đang chuẩn bị khởi công xây dựng nhà máy điện kết hợp nhiệt hạch - phân hạch đầu tiên trên thế giới với tên gọi 'Tinh Hỏa', đặt mục tiêu sản xuất liên tục 100 MW điện và kết nối với lưới điện quốc gia vào năm 2030.
Một nghiên cứu mới tiết lộ việc phát hiện bộ tứ các hành tinh giống Trái Đất, mỗi hành tinh có kích thước khoảng 20% đến 30% so với Trái đất, bao quanh một trong những hành tinh hàng xóm sao gần nhất của chúng ta.
Trung Quốc và Mỹ đang chạy đua để tạo ra năng lượng tổng hợp hạt nhân quy mô lưới điện đầu tiên trên thế giới. Sau nhiều thập kỷ Mỹ dẫn đầu, Trung Quốc đang bắt kịp bằng cách đầu tư mạnh mẽ và xây dựng các dự án với tốc độ kỷ lục.
TRUNG QUỐC - Chuyên gia về plasma Liu Chang đã gia nhập Đại học Bắc Kinh để phát triển công nghệ giam giữ từ trường, hướng tới hiện thực hóa năng lượng nhiệt hạch.
Tháng 2/2020, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu rằng đã đến lúc phải suy ngẫm về quy mô của năng lực răn đe hạt nhân mà Pháp sở hữu đối với châu Âu. Ông đề xuất tổ chức đối thoại chiến lược và tập trận hạt nhân chung giữa các đối tác châu Âu.